Đề tài Chọn chiến lược để thay đổi trình bày về hiểu rõ về các kháng lực trong thay đổi tổ chức. Nắm vững các phương pháp đối phó với kháng lực. Vận dụng các phương pháp để lựa chọn chiến lược thay đổi. | Đề tài: CHỌN CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI Môn học: Quản trị thay đổi Phạm Bảo Trân 4 Phan Thị Mỹ Hằng Nguyễn Thế Hưng Trần Thị Hà Phương 1 2 3 Đội “Innovation” Huỳnh Thị Yến Trinh Trần Minh Trí 6 5 INNOVATION Mục tiêu Phần này được thiết kế nhằm giúp các bạn: Hiểu rõ về các kháng lực trong thay đổi tổ chức. Nắm vững các phương pháp đối phó với kháng lực. Vận dụng các phương pháp để lựa chọn chiến lược thay đổi. INNOVATION PHẦN 1: TỔNG QUAN 1. Ý TƯỞNG TÓM LƯỢC Chẩn đoán loại kháng lực bạn sẽ gặp phải và đưa ra giải pháp phù hợp, minh hoạ cho nhân viên thấy được những lo ngại mà họ có thể gặp phải từ sự thay đổi, đào tạo những kỹ năng mới phù hợp cho họ. Điều chỉnh, thích ứng chiến lược thay đổi của bạn theo hoàn cảnh, tình hình. INNOVATION PHẦN 1: TỔNG QUAN . Phân tích các nhân tố tình huống. Có bao nhiêu và có những loại kháng lực nào chúng ta dự đoán được? Vị trí của chúng ta có liên quan, ảnh hưởng gì tới người tạo kháng lực trong phạm vi quyền lực và mức độ tin cậy của chúng ta? Ai nắm giữ những thông tin chính xác về những thay đổi cần thiết? . Xác định tốc độ tối ưu cho sự thay đổi. NHANH nếu tổ chức sụt giảm hiệu suất hoặc đứng trước bờ vực tiêu vong. CHẬM nếu: - Kháng lực nhiều và ngày càng mạnh. - Bạn cần dự đoán những thông tin cần thiết và những sự cam kết từ những người khác để giúp cho việc thiết kế và thực hiện thay đổi. - Bạn có quyền lực ít hơn những người chống đối. 2. Ý TƯỞNG TRONG THỰC TIỄN INNOVATION PHẦN 2: CÁC KHÁNG LỰC TRONG THAY ĐỔI Người khởi xướng sự thay đổi mâu thuẫn nhân viên. Nhân viên mất niềm tin, không hiểu ý nghĩa sự thay đổi. Nhà quản lý và nhân viên đánh giá sự việc theo hướng khác nhau. Nhân viên sợ không đáp ứng được kỹ năng và quy định mới. Nhà quản lý khó thay đổi hành vi. Phản ứng tự nhiên của con người là chối bỏ sự thay đổi. Chống lại sự thay đổi để giữ thể diện. PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC 1. GIÁO DỤC VÀ GIAO TIẾP INNOVATION PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC 2. SỰ THAM GIA VÀ THU HÚT INNOVATION PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC 3. TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ HỖ TRỢ INNOVATION PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC INNOVATION 4. THƯƠNG LƯỢNG VÀ THỎA THUẬN PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC 5. VẬN ĐỘNG VÀ KẾT NẠP INNOVATION Các nhà quản lý cũng sử dụng các nỗ lực cá nhân, các kỹ năng để tác động đến người khác. PHẦN 3: ĐỐI PHÓ VỚI KHÁNG LỰC INNOVATION 6. ÉP BUỘC CÔNG KHAI VÀ NGẤM NGẦM PHẦN 4: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC Nhà quản trị có thể lựa chọn các phương án chiến lược trên một trục liên tục (continuum): Kế hoạch rõ ràng Có ít sự tham gia của các bên Cố gắng vượt qua sự chống đối Không lên kế hoạch rõ ràng ngay từ đầu Có nhiều bên tham gia Cố gắng giảm thiểu sự chống đối INNOVATION Các biến tình huống quan trọng giúp nhà quản trị chọn lựa chiến lược phù hợp: Vị trí của người khởi xướng so với người chống đối, đặc biệt là về quyền lực, niềm tin Số lượng và loại đối kháng được dự báo Những nguy cơ đối với tổ chức Dữ liệu liên quan cho việc thiết kế sự thay đổi và nguồn lực cần thiết để thực hiện sự thay đổi INNOVATION PHẦN 4: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC Các bước giúp nhà quản trị lựa chọn chiến lược thành công: Bước 1: Tiến hành phân tích tổ chức để xác định tình hình hiện tại. Bước 2: Tiến hành phân tích các yếu tố liên quan đến việc tạo ra những thay đổi cần thiết: các loại kháng lực, vị trí của bên khởi xướng, thông tin cần thiết cho việc thay đổi Bước 3: Lựa chọn một chiến lược thay đổi phù hợp, dựa trên phân tích trước đó. Bước 4: Giám sát quá trình thực hiện: Phát hiện xử lý kịp thời những vấn đề không mong muốn. INNOVATION PHẦN 4: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC