Đề tài Tổ chức của bạn có phải là một tổ chức học hỏi? nêu tổ chức cần học tập để có thể đáp ứng được sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đáp ứng được những cải tiến về công nghệ và sự thay đổi về thị hiếu của khách hàng. Ba khối xây dựng một tổ chức học tập: môi trường khuyến khích học tập, phương pháp học tập và thực hành cụ thể, lãnh đạo cũng phải không ngừng học tập. | TỔ CHỨC CỦA BẠN CÓ PHẢI LÀ MỘT TỔ CHỨC HỌC HỎI? Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn phải nghi ngờ nó suốt đời. F. Engels (1820–1895) NỘI DUNG 2 III. Đánh giá chiều sâu của tổ chức học hỏi II. Ba khối xây dựng một tổ chức học hỏi I. Tổng quan về tổ chức học hỏi IV. Công cụ khảo sát mức độ học hỏi của tổ chức VII. Kết luận VI. Thuyết “Tiến lên phía trước” V. Tình huống thực tế tại công ty Eutilize 2 Hiểu được 3 khối căn bản của tổ chức học hỏi I. TỔNG QUAN TỔ CHỨC HỌC HỎI 3 3 Theo Garvin, Edmondson, và Gino, để trở thành một tổ chức học hỏi cần Tìm ra những điểm cần cải tiến -> Đưa tổ chức thành tổ chức học hỏi 1 2 3 Một tổ chức học hỏi là một tổ chức tạo điều kiện cho việc học tập của tất cả các thành viên của mình và liên tục biến đổi bản thân (Pedler) Tổ chức học hỏi được đặc trưng bởi sự tham gia của tất cả nhân viên trong một quá trình thực hiện hợp tác, thay đổi có trách nhiệm chung, nhằm hướng tới các giá trị và nguyên tắc chia sẻ (Watkins và Marsick) Tổ chức học hỏi là một nhóm người cùng làm việc chung để nâng cao năng lực của họ, để tạo ra kết quả mà họ thực sự mong muốn (Peter Senge) Sử dụng công cụ khảo sát để đánh giá tổ chức của bạn thực hiện 3 khối đó thế nào II. BA KHỐI XÂY DỰNG MỘT TỔ CHỨC HỌC HỎI Có ba khối căn bản cấu thành một tổ chức học hỏi: 4 Môi trường khuyến khích học tập Phương pháp học và thực hành cụ thể Lãnh đạo cũng phải không ngừng học tập Khối 1: Môi trường hỗ trợ học tập 5 Nhận thức đúng những khác biệt Sẵn sàng với những ý tưởng mới Thời gian nghĩ lại những cv đã làm Sự ổn định về tâm lý Khối 2: Phương pháp học và thực hành cụ thể 6 TẠO RA THU THẬP GIẢI THÍCH TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN Các phương pháp học tập thường liên quan đến việc: Khối 3: Lãnh đạo cũng phải không ngừng học tập 7 Thể hiện sự sẵn sàng trao đổi những quan điểm thay thế Đưa ra tín hiệu về tầm quan trọng của việc sử dụng thời gian vào xác định vấn đề, chuyển giao tri thức, phản ánh Tham gia vào các hoạt động đặt câu hỏi và lắng nghe LÃNH ĐẠO Khối thứ 3 này được | TỔ CHỨC CỦA BẠN CÓ PHẢI LÀ MỘT TỔ CHỨC HỌC HỎI? Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn phải nghi ngờ nó suốt đời. F. Engels (1820–1895) NỘI DUNG 2 III. Đánh giá chiều sâu của tổ chức học hỏi II. Ba khối xây dựng một tổ chức học hỏi I. Tổng quan về tổ chức học hỏi IV. Công cụ khảo sát mức độ học hỏi của tổ chức VII. Kết luận VI. Thuyết “Tiến lên phía trước” V. Tình huống thực tế tại công ty Eutilize 2 Hiểu được 3 khối căn bản của tổ chức học hỏi I. TỔNG QUAN TỔ CHỨC HỌC HỎI 3 3 Theo Garvin, Edmondson, và Gino, để trở thành một tổ chức học hỏi cần Tìm ra những điểm cần cải tiến -> Đưa tổ chức thành tổ chức học hỏi 1 2 3 Một tổ chức học hỏi là một tổ chức tạo điều kiện cho việc học tập của tất cả các thành viên của mình và liên tục biến đổi bản thân (Pedler) Tổ chức học hỏi được đặc trưng bởi sự tham gia của tất cả nhân viên trong một quá trình thực hiện hợp tác, thay đổi có trách nhiệm chung, nhằm hướng tới các giá trị và nguyên tắc chia sẻ (Watkins và Marsick) Tổ chức học hỏi là