Đây là bản khắc chữ Hán ngược, khổ khuôn in 20 x 29,5cm, gồm có 214 chữ (không kể phần chú thích), được bố cục rất chặt chẽ, lời văn khúc chiết và đầy sức thuyết phục. Tuy nhiên, các nhà khoa học còn phải nghiên cứu về bản khắc mộc mới được phát hiện này, để xác định xem chính xác có từ thời Lê hay thời Nguyễn, nếu có từ thời Lê thì đây sẽ là bản khắc Chiếu dời đô cổ nhất hiện nay trong lịch sử Việt Nam | Bản in Nội Các Quan Bản Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 1697 2 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư- Tựa Tựa sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Năm Soạn giả Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên Ngô Sĩ Liên . 1697 Dịch giả Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam 1985-1992 Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1993 Chuyể n sang ấn bản điện tử bởi Lê Bắc Công Đệ Ngọc Thủy Tuyết Mai Hồng Ty Nguyễn Quang Trung 2001 Điều hợp Lê Bắc - bacle@ 2001 3 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Ngoại Kỷ - Quyển I Đạ i Vi ệ t S ử Ký Ngo ạ i K ỷ Toàn Th ư Quyển I 1a Triều Liệt Đại Phu Quốc Tử Giám Tư Nghiệp Kiêm Sử Quan Tu Soạn Thần Ngô Sĩ Liên Biên Xét Thời Hoàng Đế dựng muôn nước lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu 1063-1026 TCN mới gọi là Việt Thường thị5 tên Việt bắt đầu có từ đấy. Kỷ H ồ ng Bàng Th ị Kinh Dương Vương 1b Tên húy là Lộc Tục con cháu họ Thần Nông6. Nhâm Tuất năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái Vụ Tiên sinh ra vua Kinh Dương Vương . Vua là bậc thánh trí thông minh Đế Minh rất yêu quý muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi cai quản phương Bắc phong cho vua làm Kinh Dương Vương cai quản phương Nam gọi là nước Xích Quỷ. Vua lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân Xét Đường kỷ chép thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê tự xưng là con gái út của Động Đình Quân lấy con thứ của 1 Hy thị Tương truyền vua Nghiêu sai anh em họ Hy Hy thị và họ Hòa Hòa thị đi bốn phương để trông coi công việc thiên văn lịch pháp. Hy Thúc là em Hy Trọng đến ở miền đất phương Nam Kinh Thư Nghiêu điển 2 Kinh Thư chép vua Nghiêu sai Hy Thúc đến ở Nam Giao Hy Thúc trạch Nam Giao . Khổng An Quốc thời Tây Hán chú giải Kinh Thư chỉ .