Tài liệu Các phương pháp tạo lập nguồn vốn đầu tư trình bày các nội dung chính: huy động vốn trong nước, nguồn vốn đầu tư từ Chính phủ, huy động vốn nước ngoài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, các kênh thu hút nguồn vốn, xúc tiến nhanh việc phát triển thị trường chứng khoán, huy động vốn qua các tổ chức Tài chính-Tín dụng,. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Tài chính. | Từ khi Quốc hội ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29/12/1987 đến hết ngày 31/12/1999,trên địa bàn cả nước đã có dự án đầu tư được cấp giấy phép với tổng số đăng ký đạt triệu $ (kể cả vốn xin tăng thêm của dự án). Trong đó số dự án còn đang hoạt động là dự án với số vốn là triệu $ và có 503 dự án đã chấm dứt thời kỳ hoạt động hoặc bị rút giấy phép với tổng số vốn là triệu $. Với việc tiếp tục chính sách kinh tế mở cửa, khuyến khích, hấp dẫn, tạo cơ sở pháp lý để hướng dẫn các nhà đầu tư Quốc tế có khả năng huy động vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam, ước tính năm 2003 vốn thực hiện khoảng 19-21 tỉ $, tăng 12,5 %-13 % so với năm 2002. Trong đó vốn nước ngoài 15-16 tỉ $ trong tổng số vốn thực hiện. Nguồn vốn FDI ước 6 tháng đầu năm 2004 theo số đăng ký đạt 346 triệu $, giảm 43% so với cùng kỳ, số thực hiện đạt khoảng 600 triệu $, giảm 7% so với cùng kỳ.