Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 14

Nội dung của bài 14 Quản trị vốn kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại nằm trong bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại nhằm trình bày về đặc điểm và phân loại vốn kinh doanh, vốn lưu động ( VLĐ), hoạch định VLĐ, yêu cầu và biên pháp sử dụng VLĐ, bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ. | BÀI 14: QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Đặc điểm và phân loại vốn kinh doanh Vốn lưu động ( VLĐ) Hoạch định VLĐ Yêu cầu và biên pháp sử dụng VLĐ Bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ điểm và phân loại vốn KD Vốn kinh doanh ở DNTM là thể hiện bằng tiền và toàn bộ tài sản DN dùng trong kinh doanh, bao gồm: TS bằng hiện vật, tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, thương hiệu,bản quyền sở hữu CN . Đặc điểm VKD ở DNTM * Vốn cố định * Vốn lưu động điểm và phân loại vốn KD . Phân loại vốn kinh doanh Theo các tiêu thức: * Pháp luật: vốn pháp định, vốn điều lệ, vốn có quyền biểu quyết * Hình thành vốn: vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh, vốn đi vay * Chu chuyển vốn: VCĐ, VLĐ * Thời gian sử dụng vốn: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn * Quyền sở hữu, vốn đi vay 2. Vốn lưu động ( VLĐ) . Thành phần và cơ cấu vốn lưu động VLĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông . Thành phần VLĐ, xét theo các góc độ * Về hình thái biểu hiện: vốn | BÀI 14: QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Đặc điểm và phân loại vốn kinh doanh Vốn lưu động ( VLĐ) Hoạch định VLĐ Yêu cầu và biên pháp sử dụng VLĐ Bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ điểm và phân loại vốn KD Vốn kinh doanh ở DNTM là thể hiện bằng tiền và toàn bộ tài sản DN dùng trong kinh doanh, bao gồm: TS bằng hiện vật, tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, thương hiệu,bản quyền sở hữu CN . Đặc điểm VKD ở DNTM * Vốn cố định * Vốn lưu động điểm và phân loại vốn KD . Phân loại vốn kinh doanh Theo các tiêu thức: * Pháp luật: vốn pháp định, vốn điều lệ, vốn có quyền biểu quyết * Hình thành vốn: vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh, vốn đi vay * Chu chuyển vốn: VCĐ, VLĐ * Thời gian sử dụng vốn: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn * Quyền sở hữu, vốn đi vay 2. Vốn lưu động ( VLĐ) . Thành phần và cơ cấu vốn lưu động VLĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông . Thành phần VLĐ, xét theo các góc độ * Về hình thái biểu hiện: vốn bằng hiện vật, vốn bằng tiền * Về quyền sở hữu: vốn chủ sở hữu, vốn đi vay * Về kế hoạch hóa: vốn lưu động định mức ( Vhh, V phihh), vốn lưu động không định mức . Cơ cấu vốn lưu động * Là % các loại vốn LĐ ( xét theo các góc độ) so với tổng VLĐ 2. Vốn lưu động ( VLĐ) . Nguồn vốn lưu động * Nguồn tự có và coi như tự có - Vốn chủ sở hữu - Vốn tự bổ sung - Coi như không tự có: không phải của DN nhưng DN có thể sử dụng vào kinh doanh trong thời gian nhàn rỗi * Nguồn đi vay ( tài trợ từ bên ngoài DN) 3. Hoạch định VLĐ . Chiến lược VLĐ Chiến lược VLĐ là định hướng hoạt động có mục tiêu về nguồn tài trợ VLĐ, phát triển nguồn tài trợ cho một thời kỳ và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện mục tiêu đề ra. Ba xu hướng chính * Sử dụng toàn bộ nguồn tài trợ dài hạn cho tổng tài sản * Sử dụng: - Tài trợ dài hạn cho tài sản LĐ thường xuyên - Tài trợ ngắn hạn cho TSLĐ tạm thời Với doanh nghiệp V&NTSCĐTSLĐTX, TSLĐTT - Vốn chủ sở hữu - Tài trợ dài hạn - Tài trợ ngắn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.