Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - N. Gregory Mankiw

Mục tiêu của chương 4 Tiền tệ và lạm phát nằm trong Bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về lý thuyết cổ điển về lạm phát, nguyên nhân, ảnh hưởng, chi phí xã hội, ứng dụng trong dài hạn. | MACROECONOMICS © 2010 Worth Publishers, all rights reserved S E V E N T H E D I T I O N PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. Gregory Mankiw C H A P T E R TiỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 4 Trong chương này, SV sẽ học: Lý thuyết cổ điển về lạm phát Nguyên nhân ảnh hưởng Chi phí xã hội “cổ điển” – giả định rằng giá cả linh hoạt và thị trường cân bằng ứng dụng trong dài hạn Lạm phát và xu hướng, 1960-2009 - 3% 0% 3% 6% 9% 12% 15% 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 long-run trend % change in CPI from 12 months earlier source: BLS obtained from The long-run trend line was produced in Excel, type polynomial order 3. Quan hệ giữa tiền tệ và giá cả Tỷ lệ lạm phát = phần trăm gia tăng trong mức giá chung trung bình. Giá cả = số tiền cần thiết để mua một loại hàng hóa. Do giá cả được định nghĩa theo tiền, chúng ta cần xem xét bản chất của tiền, cung tiền và làm sao để kiểm soát nó Tiền tệ: Khái niệm Tiền tệ là tài sản mà có thể sẵn sàng sử | MACROECONOMICS © 2010 Worth Publishers, all rights reserved S E V E N T H E D I T I O N PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. Gregory Mankiw C H A P T E R TiỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 4 Trong chương này, SV sẽ học: Lý thuyết cổ điển về lạm phát Nguyên nhân ảnh hưởng Chi phí xã hội “cổ điển” – giả định rằng giá cả linh hoạt và thị trường cân bằng ứng dụng trong dài hạn Lạm phát và xu hướng, 1960-2009 - 3% 0% 3% 6% 9% 12% 15% 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 long-run trend % change in CPI from 12 months earlier source: BLS obtained from The long-run trend line was produced in Excel, type polynomial order 3. Quan hệ giữa tiền tệ và giá cả Tỷ lệ lạm phát = phần trăm gia tăng trong mức giá chung trung bình. Giá cả = số tiền cần thiết để mua một loại hàng hóa. Do giá cả được định nghĩa theo tiền, chúng ta cần xem xét bản chất của tiền, cung tiền và làm sao để kiểm soát nó Tiền tệ: Khái niệm Tiền tệ là tài sản mà có thể sẵn sàng sử dụng để tạo ra các giao dịch Tiền tệ: chức năng Phương tiện trao đổi chúng ta sử dụng tiền để mua hàng hóa Cất giữ giá trị chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai Đơn vị hạch toán đơn vị hạch toán chung mà người ta dùng để đo lường giá và giá trị Tiền: phân loại 1. Tiền giấy Không có giá trị thực Ví dụ: tiền giấy chúng ta đang dùng 2. Tiền hàng Có giá trị thực Ví dụ: đồng tiền vàng, thuốc lá trong các trại . Fiat money: tiền giấy Commodity money: tiền hàng Intrinsic value: giá trị thực NOW YOU TRY: Discussion Question Which of these are money? a. Currency b. Checks c. Deposits in checking accounts (“demand deposits”) d. Credit cards e. Certificates of deposit (“time deposits”) You might want to ask students to determine, for each item listed, which of the functions of money it serves. Answers: a - yes b - no, not the checks themselves, but the funds in checking accounts are money. c - yes (see b) d - no, credit cards are a means of deferring payment. e - CDs are

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.