Bài giảng Phân tích số liệu Bài 1 Kiến thức mở đầu nhằm trình bày về vai trò của thống kê. Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu. Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm. | BÀI 1 KIẾN THỨC MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU THỐNG KÊ Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu. Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm. Hoạt động thống kê liên quan đến việc nghiên cứu về thu thập, tổ chức, phân tích và rút ra kết luận từ số liệu. Các phương pháp thống kê giúp ta “biến số liệu thành tri thức”. Một số vấn đề áp dụng thống kê: xử lý tín hiệu, lý thuyết thông tin, chẩn đoán lâm sàng, độ tin cậy hệ thống, phân tích sống sót. ĐỐI TƯỢNG Tổng thể (population) - Tập hợp các đối tượng mang thông tin, liên quan đến nghiên cứu. Mẫu (sample) - Một nhóm đối tượng lấy ra từ tổng thể. Số liệu (data) - Thông tin thu thập được trên các đối tượng của mẫu. Phân tích số liệu (data analysis) - Dùng các phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp trên số liệu mẫu để rút ra các kết luận cho các vấn đề . | BÀI 1 KIẾN THỨC MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU THỐNG KÊ Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu. Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm. Hoạt động thống kê liên quan đến việc nghiên cứu về thu thập, tổ chức, phân tích và rút ra kết luận từ số liệu. Các phương pháp thống kê giúp ta “biến số liệu thành tri thức”. Một số vấn đề áp dụng thống kê: xử lý tín hiệu, lý thuyết thông tin, chẩn đoán lâm sàng, độ tin cậy hệ thống, phân tích sống sót. ĐỐI TƯỢNG Tổng thể (population) - Tập hợp các đối tượng mang thông tin, liên quan đến nghiên cứu. Mẫu (sample) - Một nhóm đối tượng lấy ra từ tổng thể. Số liệu (data) - Thông tin thu thập được trên các đối tượng của mẫu. Phân tích số liệu (data analysis) - Dùng các phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp trên số liệu mẫu để rút ra các kết luận cho các vấn đề nghiên cứu. CƠ SỞ CỦA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Nguồn gốc của số liệu - Số liệu có được từ đâu: điều tra, đo đạc, tính toán - Mức độ chính xác của số liệu. Kiến thức về số liệu - Nắm các kiến thức chuyên ngành liên quan đến số liệu. Hiểu rõ các vấn đề phân tích trên số liệu. Kiến thức về thống kê - Nắm các mô hình, phương pháp phân tích thống kê. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐẶT BÀI TOÁN CHỌN THIẾT KẾ PHÂN TÍCH THĂM DÒ CHỌN MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SỐ LIỆU – THÀNH PHẦN SỐ LIỆU Biến số (variable) - Thể hiện đặc trưng, đại lượng nào đó của đối tượng nghiên cứu trong tổng thể. - Ví dụ: giới tính, nghề nghiệp, cân nặng, sở thích Quan sát (case) - Giá trị thu thập được của biến số trên mỗi đối tượng của mẫu. Tập giá trị của biến số - Tập giá trị có khả năng xuất hiện của biến số. SỐ LIỆU – CÁC LOẠI BIẾN Biến định lượng (scale) - Giá trị nhận là các số đo (đo đạc, đếm, quan sát) - Ví dụ: cân nặng, thu nhập, số sinh viên Biến định tính có thứ tự (ordinal) - Giá .