Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 2 - Hoàng Thị Thúy Nga

Nội dung cơ bản trong bài 2 Phân tích cầu của Bài giảng Kinh tế quản lý nhằm trình bày về lý thuyết lợi ích đo được, phân tích bàng quan. Sở thích có tính chất bắc cầu, mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá. | Bài 2 PHÂN TÍCH CẦU Lý thuyết lợi ích đo được Giả định Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích Lợi ích đo được và đo bằng tiền Lý thuyết lợi ích đo được Hàm lợi ích: TU=f(Q) Hàm chi phí: TC= Mục tiêu: () max Điều kiện: MU=P Đường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống. Phân tích bàng quan Giả thiết Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá Phân tích bàng quan Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích: Tâm lý tiêu dùng Nhóm tiêu dùng Đặc tính vật lý của hàng hoá Kinh nghiệm cá nhân Môi trường văn hoá Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi) Giả định ceteris paribus Phân tích bàng quan Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2, , Xn Hàm lợi ích của cá nhân như sau: U = U(X1, X2, , Xn) Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ các hàng hoá X1, X2, , Xn Phân tích bàng quan Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các hàng hoá có ích Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá X Y X* Y* Thích hơn X*, Y* Không thích bằng X*, Y* ? ? Phân tích bàng quan Đường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại cùng mức lợi ích như nhau X Y X1 Y1 Y2 X2 U1 Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2) đem lại cùng mức lợi ích Phân tích bàng quan Độ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang giá trị âm X Y X1 Y1 Y2 X2 U1 Phân tích bàng quan Mỗi điểm phải có một đường bàng quan đi qua X Y U1 U2 U3 U1 Lợi ích cận biên Giả sử một cá nhân có hàm lợi ích như sau U = U(X1, X2, , Xn) Chúng ta xác định lợi ích cận biên của hàng hoá X1 như sau Lợi ích cận biên của X1 = MUX1 = U/ X1 Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm (các yếu tố khác không thay đổi) Lợi ích cận biên Lấy . | Bài 2 PHÂN TÍCH CẦU Lý thuyết lợi ích đo được Giả định Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích Lợi ích đo được và đo bằng tiền Lý thuyết lợi ích đo được Hàm lợi ích: TU=f(Q) Hàm chi phí: TC= Mục tiêu: () max Điều kiện: MU=P Đường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống. Phân tích bàng quan Giả thiết Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá Phân tích bàng quan Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích: Tâm lý tiêu dùng Nhóm tiêu dùng Đặc tính vật lý của hàng hoá Kinh nghiệm cá nhân Môi trường văn hoá Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi) Giả định ceteris paribus Phân tích bàng quan Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2, , Xn Hàm lợi ích của cá nhân như sau: U = U(X1, X2, , Xn) Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
120    105    7    29-04-2024
91    373    4    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.