Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 6 - Hoàng Thị Thúy Nga

Mục tiêu cơ bản trong Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 6 Định giá sản phẩm nhằm trình bày về định giá trong các cấu trúc thị trường, định giá sản phẩm mới, định giá cộng chi phí và phân biệt giá. Từ mức giá thị trường, doanh nghiệp xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận. | Bài 6: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Định giá trong các cấu trúc thị trường Định giá sản phẩm mới Định giá cộng chi phí Phân biệt giá Định giá trong các cấu trúc thị trường Giá do cung cầu thị trường quyết định Doanh nghiệp là người chấp nhận giá Từ mức giá thị trường, doanh nghiệp xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Định giá trong cạnh tranh hoàn hảo Để đạt lợi nhuận tối đa, DN độc quyền chọn mức giá mà ở đó MR = MC 2. Định giá trong độc quyền Định giá trong độc quyền Cầu càng ít co giãn thì chênh lệch giữa P và MC càng lớn Chú ý: nếu cầu hoàn toàn co giãn (trường hợp cạnh tranh hoàn hảo) P=MC Nếu việc gia nhập ngành không bị phong tỏa hoàn toàn DN độc quyền có thể phải chú ý đến ảnh hưởng của giá và lợi nhuận của nó đến hành vi của những DN gia nhập tiềm năng Mỗi DN có một đường cầu dốc xuống đối với sản phẩm của mình trong ngắn hạn cách định giá rất giống nhà độc quyền MR = MC Trong dài hạn, sự tồn tại của siêu lợi nhuận gia nhập mới giảm cầu đối với sản phẩm của DN DN đặt giá bằng chi phí trung bình AC ở tiếp điểm giữa đường cầu và đường AC 3. Định giá trong cạnh tranh độc quyền Chiến lược hớt váng Cách định giá DN đặt giá cao cho sản phẩm, cố ý bán cho một nhóm chọn lọc những người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao Khi sản phẩm đi qua vòng đời, và có sự bắt chước trên thị trường giá có thể giảm dần khi cầu trở nên co giãn Thường sử dụng khi Có đủ người sẵn sàng trả giá cao Cầu rất không co giãn Giá cao không hấp dẫn sự gia nhập Mức cầu không chắc chắn và người mua ghét sự tăng giá đặt giá cao là hình thức để thử thị trường Định giá cho sản phẩm mới Chiến lược thâm nhập Cách định giá DN đặt giá thấp để xây dựng thị phần lớn trong khoảng thời gian ngắn Thường sử dụng khi Cầu co giãn Các doanh nghiệp có thể gia nhập thị trường nhanh chóng nếu bị hấp dẫn bởi giá cao Có được lợi thế chi phí nếu hoạt động ở mức sản xuất lớn Đối với một số hàng hóa mà co giãn của cầu là cao trong giai đoạn đầu của vòng đời sản phẩm, giảm trong . | Bài 6: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Định giá trong các cấu trúc thị trường Định giá sản phẩm mới Định giá cộng chi phí Phân biệt giá Định giá trong các cấu trúc thị trường Giá do cung cầu thị trường quyết định Doanh nghiệp là người chấp nhận giá Từ mức giá thị trường, doanh nghiệp xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Định giá trong cạnh tranh hoàn hảo Để đạt lợi nhuận tối đa, DN độc quyền chọn mức giá mà ở đó MR = MC 2. Định giá trong độc quyền Định giá trong độc quyền Cầu càng ít co giãn thì chênh lệch giữa P và MC càng lớn Chú ý: nếu cầu hoàn toàn co giãn (trường hợp cạnh tranh hoàn hảo) P=MC Nếu việc gia nhập ngành không bị phong tỏa hoàn toàn DN độc quyền có thể phải chú ý đến ảnh hưởng của giá và lợi nhuận của nó đến hành vi của những DN gia nhập tiềm năng Mỗi DN có một đường cầu dốc xuống đối với sản phẩm của mình trong ngắn hạn cách định giá rất giống nhà độc quyền MR = MC Trong dài hạn, sự tồn tại của siêu lợi nhuận gia nhập mới giảm cầu đối với sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    21    1    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.