Bài giảng Thống kê học - Chương 4: Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê

Mục tiêu chính của Bài giảng Thống kê học - Chương 4: Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê nhằm trình bày kết quả nghiên cứu, những yêu chung cho việc xây dựng đồ thị thống kê. Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách cĩ hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. | A. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Bảng thống kê: - Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách cĩ hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. - Dễ so sánh, đối chiếu, phân tích - Sinh động, dễ chứng minh vấn đề - Cấu thành bảng thống kê + Về hình thức: Hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và các tài liệu con số. + Về nội dung: Bảng thống kê được chia làm hai phần, phần chủ đề và phần giải thích.(Ví dụ) CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ - Các loại bảng thống kê: Bảng giản đơn và Bảng phân tổ - Những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê: + Qui mô bảng thống kê không nên quá lớn. + Các tiêu đề, các tiêu mục cần được gi chính xác, gọn và dễ hiểu. + Tiêu đề chung ghi ngắn gọn, có cả thời gian và không gian (có thể có cả đơn vị tính) + Ký hiệu các hàng, các cột. + Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp hợp lý. CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ + Cách gi các số liệu vào . | A. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Bảng thống kê: - Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách cĩ hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. - Dễ so sánh, đối chiếu, phân tích - Sinh động, dễ chứng minh vấn đề - Cấu thành bảng thống kê + Về hình thức: Hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và các tài liệu con số. + Về nội dung: Bảng thống kê được chia làm hai phần, phần chủ đề và phần giải thích.(Ví dụ) CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ - Các loại bảng thống kê: Bảng giản đơn và Bảng phân tổ - Những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê: + Qui mô bảng thống kê không nên quá lớn. + Các tiêu đề, các tiêu mục cần được gi chính xác, gọn và dễ hiểu. + Tiêu đề chung ghi ngắn gọn, có cả thời gian và không gian (có thể có cả đơn vị tính) + Ký hiệu các hàng, các cột. + Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp hợp lý. CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ + Cách gi các số liệu vào bảng thống kê: . Trong các ô đều phải gi số liệu hoặc các ký hiệu qui ước thay thế. Thường dùng các ký hiệu: - dấu (-) với trường hợp hiện tượng không có tài liệu. - ký hiệu ba chấm (.) Nếu số liệu còn thiếu. - Ký hiệu gạch chéo (x) nếu ô đó không có ý nghĩa. . Các số liệu gi cùng một cột, có đơn vị tính toán giống nhau, phải gi theo trình độ chính xác như nhau. . Các số cộng và tổng cộng có thể gi ở đầu hoặc cuối hàng hoặc cột tùy theo mục đích nghiên cứu. . Phần ghi chú CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ 2. Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê là hình thức dùng các hình vẽ hoặc những đường nét hình học để miêu tả có tính chất qui ước các tài liệu ( số liệu) thống kê. Đặc điểm: + Sử dụng các con số kế hợp với các hình vẽ, màu sắc để mô tả tài liệu thống kê. + Trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu ( nêu bản chất và xu hướng phát triển của hiện tượng. => đồ thị thống kê có tính chất quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động, làm cho người ít hiểu về thống kê vẫn lĩnh hội được

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    241    1    28-04-2024
5    67    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.