Trong Bài giảng Thống kê học - Chương 7: Chỉ số nhằm nêu khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số, phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung, hệ thống chỉ số. Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức. | CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số Phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung Hệ thống chỉ số Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức “Phương pháp chỉ số là phương pháp đặc thù của thống kê” CHƯƠNG VII CHỈ SỐ I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ niệm: Chỉ tiêu tương đối đặc biệt, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế- Xã hội. 2. Tác dụng của chỉ số: Nghiên cứu biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng được với nhau để so sánh. Phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp. CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 3. Đặc điểm của chỉ số: + Tính chất tổng hợp: Dùng để nghiên cứu sự biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng với nhau được. + Mang tính chất phân tích: Phân tích ảnh hưởng biến động | CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số Phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung Hệ thống chỉ số Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức “Phương pháp chỉ số là phương pháp đặc thù của thống kê” CHƯƠNG VII CHỈ SỐ I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ niệm: Chỉ tiêu tương đối đặc biệt, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế- Xã hội. 2. Tác dụng của chỉ số: Nghiên cứu biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng được với nhau để so sánh. Phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp. CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 3. Đặc điểm của chỉ số: + Tính chất tổng hợp: Dùng để nghiên cứu sự biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng với nhau được. + Mang tính chất phân tích: Phân tích ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp. CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 4 . Phân loại chỉ số trong thống kê: a . Căn cứ vào phạm vi tính toán: * Chỉ số cá thể:iz, iq - Theo thời gian : Chỉ số phát triển. (Giống số tương đối động thái, Tốc độ phát triển liên hoàn) - Theo không gian: Chỉ số không gian. (Giống số tương đối so sánh) - Theo kế hoạch: + Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch: (Tương tự số tương đối nvkh) +Chỉ số thực hiện kế hoạch: (Tương tự số tương đối thkh) * Chỉ số chung: Nghiên cứu sự biến động của tất cả các phần tử, các đơn vị cuả hiện tượng kinh tế phức tạp. Iz , Iq + Chỉ số liên hợp (tổng hợp). + Chỉ số bình quân. b. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: CHƯƠNG VII CHỈ SỐ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH (XÂY DỰNG) CHỈ SỐ CHUNG 1. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi xây dựng chỉ số chung: - Chuyển các phần tử, các đơn vị khác nhau của hiện tượng kinh tế phức tạp về cùng một dạng chung có thể trực tiếp cộng được