Bài giảng Triết học - Chương 1

Bài giảng Triết học - Chương 1 Triết ọc và vai trò của triết học trong đời sống xã hội nhằm trình bày khái luận triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. | Chương 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . Khái luận triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học . Khái niệm triết học a. Định nghĩa Triết học - Hệ thống những quan niệm về thế giới - Đánh giá vai trò của con người đối với thế giới . Khái niệm triết học b. Điều kiện ra đời của Triết học - Con người có tư duy trừu tượng, - Khoa học tự nhiên đã có một số thành tựu nhất định, - Con người biết phân tích và phê phán các truyện thần thoại, - Một số người có nhu cầu tìm hiểu về thế giới. . Đối tượng của triết học a. Thời kì cổ đại - Hy Lạp – La Mã: Triết học tự nhiên, - Trung Quốc: Chính trị - Xã hội, - Ấn Độ: Tôn giáo. b. Thời kì trung cổ - Kinh Thánh. Đối tượng của triết học c. Thời kì phục hưng – cận đại - Tôn giáo: Kinh Thánh, - Còn lại: “Khoa học của mọi khoa học” d. Thời kì hiện đại - Triết học phương Tây: Con người, - Triết học Mác-Lênin: Tự nhiên, Xã hội, Tư duy. Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của triết học Tính quy luật chung a. Điều kiện kinh tế - xã hội, b. Các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, c. Thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, d. Tính kế thừa Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của triết học Tính đặc thù a. Có chữ viết, b. Có tự do tư tưởng, c. Có các cuộc biến đổi mang tính cách mạng (tự nhiên, xã hội, tư duy) Vai trò của triết học trong đời sống xã hội Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học a. Thế giới quan - Duy vật (Nhất nguyên), - Duy tâm (Nhất nguyên), - Vừa duy vật vừa duy tâm (Nhị nguyên). Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học b. Phương pháp luận - Phương pháp chung: Phương pháp duy vật, phương pháp duy tâm, - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp di từ trừu tượng đến cụ thể, + Phương pháp phân tích và tổng hợp, + Phương pháp quy nạp và diễn dịch, + Phương pháp lịch sử và logic Vai trò của triết học trong đời sống xã hội Vai trò của triết học đối với các khoa học cụ thể và đối với tư duy lý luận a. Đối với khoa học cụ thể - Khẳng định vai trò của phương pháp đối với nghiên cứu khoa học - Giúp tìm phương pháp phù hợp b. Đối với tư duy lý luận - Công cụ để hình thành lý luận - Công cụ để kiểm định lý luận | Chương 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . Khái luận triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học . Khái niệm triết học a. Định nghĩa Triết học - Hệ thống những quan niệm về thế giới - Đánh giá vai trò của con người đối với thế giới . Khái niệm triết học b. Điều kiện ra đời của Triết học - Con người có tư duy trừu tượng, - Khoa học tự nhiên đã có một số thành tựu nhất định, - Con người biết phân tích và phê phán các truyện thần thoại, - Một số người có nhu cầu tìm hiểu về thế giới. . Đối tượng của triết học a. Thời kì cổ đại - Hy Lạp – La Mã: Triết học tự nhiên, - Trung Quốc: Chính trị - Xã hội, - Ấn Độ: Tôn giáo. b. Thời kì trung cổ - Kinh Thánh. Đối tượng của triết học c. Thời kì phục hưng – cận đại - Tôn giáo: Kinh Thánh, - Còn lại: “Khoa học của mọi khoa học” d. Thời kì hiện đại - Triết học phương Tây: Con người, - Triết học Mác-Lênin: Tự nhiên, Xã hội, Tư duy. Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của triết học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.