Nội dung cơ bản trong Bài giảng Triết học - Chương 3 Khái quát lịch sử triết học phương Tây nhằm trình bày về triết học Hy Lạp cổ đại. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại. Một số nội dung triết học cổ điển Đức. | Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY . Triết học Hy Lạp cổ đại Mycenean of Greece and The Orient about 1450 BC Ephesus Map Greece 700-600 . Greece 500-479 . Republican of Greece . Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp được Trung quốc dịch từ Helène, - Có nguồn gốc từ sông Đanup, - Hy Lạp có nhiều thành phố nhỏ, độc lập, không gắn bó nhau và có quyền tham chính, - Bán đảo Greece nhỏ, núi đá là chủ yếu, ít đất canh tác, song, phong cảnh rất đẹp, - Địa hình phức tạp. b. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Xã hội có 3 đẳng cấp + Quân nhân cao nhất, + Người tự do, + Nô lệ là đẳng cấp thấp nhất chỉ lo lao động nuôi đẳng cấp cao nhất. - Thành phố Sparte được thành lập thế kỷ IX . theo hình thức trại lính. - Thành phố Athenes tự do, yêu công nghệ và thương mại. - Các vùng hay gây chiến tranh, kinh tế phát triển khó khăn. c. Sự phân rã của thần thoại và sự xuất hiện triết học d. Sự kế thừa văn hóa cận . | Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY . Triết học Hy Lạp cổ đại Mycenean of Greece and The Orient about 1450 BC Ephesus Map Greece 700-600 . Greece 500-479 . Republican of Greece . Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp được Trung quốc dịch từ Helène, - Có nguồn gốc từ sông Đanup, - Hy Lạp có nhiều thành phố nhỏ, độc lập, không gắn bó nhau và có quyền tham chính, - Bán đảo Greece nhỏ, núi đá là chủ yếu, ít đất canh tác, song, phong cảnh rất đẹp, - Địa hình phức tạp. b. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Xã hội có 3 đẳng cấp + Quân nhân cao nhất, + Người tự do, + Nô lệ là đẳng cấp thấp nhất chỉ lo lao động nuôi đẳng cấp cao nhất. - Thành phố Sparte được thành lập thế kỷ IX . theo hình thức trại lính. - Thành phố Athenes tự do, yêu công nghệ và thương mại. - Các vùng hay gây chiến tranh, kinh tế phát triển khó khăn. c. Sự phân rã của thần thoại và sự xuất hiện triết học d. Sự kế thừa văn hóa cận đông e. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại - Triết học thời kì sơ khai (Thế kỷ VII-VI .), - Triết học thời kì cổ điển (Thế kỷ V-IV ), - Triết học thời kì Hy Lạp hoá . Một số nội dung cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại a. Tư tưởng về bản nguyên thế giới - Bản nguyên với tư cách là cái đơn nhất, - Bản nguyên với tư cách là cái đặc thù, - Bản nguyên với tư cách là cái phổ biến, b. Tư tưởng biện chứng - Heraclit: “Mọi thứ đều trôi qua” + Logos là sự thống nhất của mọi cái hiện hữu, + Có logos chủ quan và logos khách quan, - Biện chứng phủ định của trường phái Êlê - Phép biện chứng của Xôcrát + Mỉa mai + Đỡ đẻ, + Quy nạp, + Xác định. c. Tư tưởng về nhận thức - Con người có khả năng nhận thức, - Đối lập tư duy duy lí với trực quan cảm tính, - Thừa nhận nhận thức cảm tính, - Đối lập giữa nhận thức trong sáng và nhận thức mờ tối, - Nhận thức là hồi tưởng, - Nhận thức bao gồm: kinh nghiệm, nghệ thuật và tri thức khoa học. d. Vấn đề đạo đức và chính trị - .