Trong bài 2 Tổng quan về đàm phán kinh doanh thuộc Bài giảng Giao dịch đàm phán trình bày về khái niệm và bản chất của đàm phán kinh doanh, các yếu tố trong đàm phán kinh doanh, các phong cách đàm phán kinh doanh, các nội dung cơ bản của đàm phán kinh doanh, các phương thức đàm phán kinh doanh, các kỹ năng cơ bản của đàm phán kinh doanh. | BÀI 2 TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN KINH DOANH 4 Những nội dung cơ bản Khái niệm và bản chất của ĐPKD Các yếu tố trong ĐPKD Các phong cách ĐPKD Các nội dung cơ bản của ĐPKD Các phương thức ĐPKD Các kỹ năng cơ bản của ĐPKD 5 1 2 3 6 Các ví dụ về ĐPKD Sơn vừa vượt qua 3 đối thủ cạnh tranh để dành được hợp đồng thiết kế nội thất cho một nhà máy. Theo yêu cầu của khách hàng, Sơn phải sửa lại một số chi tiết trong bản thiết kế. Sơn đề nghị khách hàng cho thương lượng lại thời hạn bàn giao công trình. Hãng taxi G muốn được độc quyền đón khách cho toà nhà SYS. Giám đốc điều hành của SYS yêu cầu một mức lệ phí khá cao. Lâm, giám đốc kinh doanh của G muốn gặp giám đốc điều hành của SYS để thương lượng. Một lô giày xuất khẩu của cty Tân Lạc bị khách hàng trả lại vì không đảm bảo chất lượng. Ngân, trưởng phòng thu mua của cty này yêu cầu nhà cung cấp chịu trách nhiệm vì họ cung cấp nguyên liệu không đảm bảo chất lượng. Khái niệm ĐPKD Đàm phán là quá trình hai hoặc nhiều bên có những lợi ích chung và lợi ích xung đột cùng nhau bàn bạc thoả thuận những vấn đề liên quan đến lợi ích của các bên Bản chất của ĐPKD Là quá trình đòi hỏi sự tham gia một cách tự nguyện của các bên liên quan Lấy lợi ích kinh tế đạt được là mục đích cơ bản Không phải là thoả mãn lợi ích một cách không hạn chế mà có giới hạn lợi ích nhất định Giá cả/Giá trị là hạt nhân của ĐP Chứa đựng các xung đột về lợi ích (kinh tế) Không phải là sự lựa chọn đơn nhất giữa “hợp tác” và “xung đột” mà là mâu thuẫn một cách thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột” Lợi ích của ĐPKD ĐP thành công có tác động to lớn đến hoạt động kinh doanh của DN: Mang lại nhiều doanh thu, lợi nhuận hơn Giảm các chi phí kinh doanh Mở ra các cơ hội mới cho DN Giúp DN xây dựng, duy trì và củng cố các mối quan hệ hợp tác lâu dài ĐP sai lầm, thất bại: DN chịu thiệt thòi, mất mát, thậm chí phá sản ĐP trên lập trường và ĐP trên lợi ích Ví dụ Cty Hà Nguyên (HN) là nhà cung cấp bao bì nhựa cho cty Ánh Dương (AD) từ 2 năm nay. . | BÀI 2 TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN KINH DOANH 4 Những nội dung cơ bản Khái niệm và bản chất của ĐPKD Các yếu tố trong ĐPKD Các phong cách ĐPKD Các nội dung cơ bản của ĐPKD Các phương thức ĐPKD Các kỹ năng cơ bản của ĐPKD 5 1 2 3 6 Các ví dụ về ĐPKD Sơn vừa vượt qua 3 đối thủ cạnh tranh để dành được hợp đồng thiết kế nội thất cho một nhà máy. Theo yêu cầu của khách hàng, Sơn phải sửa lại một số chi tiết trong bản thiết kế. Sơn đề nghị khách hàng cho thương lượng lại thời hạn bàn giao công trình. Hãng taxi G muốn được độc quyền đón khách cho toà nhà SYS. Giám đốc điều hành của SYS yêu cầu một mức lệ phí khá cao. Lâm, giám đốc kinh doanh của G muốn gặp giám đốc điều hành của SYS để thương lượng. Một lô giày xuất khẩu của cty Tân Lạc bị khách hàng trả lại vì không đảm bảo chất lượng. Ngân, trưởng phòng thu mua của cty này yêu cầu nhà cung cấp chịu trách nhiệm vì họ cung cấp nguyên liệu không đảm bảo chất lượng. Khái niệm ĐPKD Đàm phán là quá trình hai hoặc nhiều bên có những lợi