Thuyết trình: Khủng khoảng nợ trên thị trường tài chính Hoa Kỳ nhằm trình bày tác động của việc sử dụng nợ đến khu vực tài chính, những nghiên cứu trước đây. Phương pháp nghiên cứu SOC và những tác động của cuộc khủng hoảng. | Jerome Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Cao học Ngân hàng Đêm 6 Khóa 19 Hoàng Ngọc Thùy Liên Lã Thị Hương Loan Nguyễn Thị Thanh Thảo Đỗ Nguyễn Xuân Thảo Nguyễn Diệu Thư Việc sử dụng nợ quá cao sẽ tác động như thế nào đến khu vực tài chính? Sử dụng nợ như thế nào để cân bằng giữa thu nhập kỳ vọng và rủi ro? Xây dựng mô hình và công thức về xu hướng giá tài sản để tránh hiện tượng bong bóng? Các tín hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng nợ là gì? Nội dung 1: Tác động của việc sử dụng nợ đến khu vực tài chính. Nội dung 2: Những nghiên cứu trước đây. Nội dung 3: Phương pháp nghiên cứu SOC. Nội dung 4: Tác động của cuộc khủng hoảng Mối quan hệ giữa giá trị tài sản với giá trị ròng: X(t) = A(t) – L(t) L(t)/X(t) = f(t) = 1/[(A(t)/(L(t)) - 1] A(t)/X(t) = 1 + f(t) dX(t)/X(t) = (1 + f(t)) dA(t)/A(t) Với A(t): giá trị tài sản L(t): giá trị nợ X(t): giá trị ròng f(t): tỷ lệ nợ (đòn bẩy) Tỷ lệ đòn bẩy của các công ty tài chính ở Hoa Kỳ: Công ty môi giới và quỹ đầu cơ: 27 Công ty bảo lãnh của chính phủ: 17 Các ngân hàng thương mại: Các ngân hàng tiết kiệm: Tỷ lệ đòn bẩy trung bình: 12 Tài sản A(t) = 23,000 tỷ USD Bỏ ra X(t) = 1,900 tỷ USD. Số tiền cần vay L(t) = 21,100 tỷ USD, đòn bẩy L/X = . Khi giá trị tài sản giảm đi 3% (23,000*3%=630 tỷ USD) thì giá trị ròng X giảm đi (1+)*3% = 36%, tức là giảm đi 1,900*36%=690 tỷ USD. Giải pháp: phải huy động thêm vốn hoặc bán đi tài sản để duy trì tỷ lệ đòn bẩy. Gây ra hiệu ứng dây chuyền trên thị trường tài chính. Số liệu thống kê của Văn phòng giám sát giá nhà của Liên bang (CAPGAINS = HPA) Hình 1: Các thay đổi trong giá nhà ở Mỹ từ quý 1 năm 1980 đến quý 4 năm 2007. Trục ngang với đơn vị là %/năm, trục đứng là tần số. Mô hình Moody Pt 1: mối quan hệ giữa giá nhà P*(t) với giá trị cơ bản Z(t) (thu nhập hộ gia đình, ) Sử dụng tỷ số PRICEINC = P(t)/Y(t). Pt 2: chỉ ra sự thay đổi trong giá nhà dP(t). Mô hình FRED Sử dụng đường CAPGAIN để chỉ ra sự thay đổi trong giá nhà dP(t). P(t) = P(t-1) [1+ CAPGAIN] Mô hình | Jerome Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Cao học Ngân hàng Đêm 6 Khóa 19 Hoàng Ngọc Thùy Liên Lã Thị Hương Loan Nguyễn Thị Thanh Thảo Đỗ Nguyễn Xuân Thảo Nguyễn Diệu Thư Việc sử dụng nợ quá cao sẽ tác động như thế nào đến khu vực tài chính? Sử dụng nợ như thế nào để cân bằng giữa thu nhập kỳ vọng và rủi ro? Xây dựng mô hình và công thức về xu hướng giá tài sản để tránh hiện tượng bong bóng? Các tín hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng nợ là gì? Nội dung 1: Tác động của việc sử dụng nợ đến khu vực tài chính. Nội dung 2: Những nghiên cứu trước đây. Nội dung 3: Phương pháp nghiên cứu SOC. Nội dung 4: Tác động của cuộc khủng hoảng Mối quan hệ giữa giá trị tài sản với giá trị ròng: X(t) = A(t) – L(t) L(t)/X(t) = f(t) = 1/[(A(t)/(L(t)) - 1] A(t)/X(t) = 1 + f(t) dX(t)/X(t) = (1 + f(t)) dA(t)/A(t) Với A(t): giá trị tài sản L(t): giá trị nợ X(t): giá trị ròng f(t): tỷ lệ nợ (đòn bẩy) Tỷ lệ đòn bẩy của các công ty tài chính ở Hoa Kỳ: Công ty môi giới và quỹ đầu cơ: 27 Công ty bảo lãnh