Báo cáo môn tài chính hành vi: Sự giảm sút của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore

Báo cáo môn tài chính hành vi: Sự giảm sút của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore nhằm trình bày các dữ liệu nghiên cứu, các chu kỳ bất thường, mối quan hệ giữa các chu kỳ bất thường. Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore. | BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI NHÓM 2: Quách Thị Tú Anh Huỳnh Thị Cẩm Bình Võ Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Thùy Phương SỰ GIẢM SÚT CỦA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SINGAPORE RUTH SEOW KUAN TAN VÀ WONG NEE TAT NỘI DUNG CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính: Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu của bài nghiên cứu: Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore Phân tích mối quan hệ giữa các hiệu ứng bất thường đó ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SES All-Singapore Index THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1975 – 1994 Loại trừ 2 tuần trước và sau 2 thời điểm: 2/12/1985 và 19/10/1987 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dùng phương pháp kiểm định F và t để kiểm định sự khác biệt giữa các lợi nhuận trung bình theo từng thời gian Dùng mô hình hồi qui với biến giả để kiểm định sự ảnh hưởng của các hiệu ứng Kiểm định thực hiện cho giá trị lợi suất thị trường Rt với Pt – Pt-1 Rt = Pt-1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG Mô tả: Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu trong tháng Một cao hơn các tháng khác Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác: NGHIÊN CỨU – TÁC GIẢ NỘI DUNG Rozeff và Kinney (1976) Lợi nhuận cổ phiếu trên NYSE cao hơn vào tháng 1 trong giai đoạn 1904 - 1974 Rogalski và Tinic (1986) Mở rộng nghiên cứu cho chỉ số equally-weighted của NYSE và AMEX trong giai đoạn 1963 - 1982 Gultekin và Gultekin (1983) Sự khác biệt đáng kể trong lợi suất trung bình qua các tháng tồn tại trong 12 quốc gia: Úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và | BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI NHÓM 2: Quách Thị Tú Anh Huỳnh Thị Cẩm Bình Võ Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Thùy Phương SỰ GIẢM SÚT CỦA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SINGAPORE RUTH SEOW KUAN TAN VÀ WONG NEE TAT NỘI DUNG CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính: Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu của bài nghiên cứu: Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore Phân tích mối quan hệ giữa các hiệu ứng bất thường đó ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SES All-Singapore Index THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1975 – 1994 Loại trừ 2 tuần trước và sau 2 thời điểm: 2/12/1985 và 19/10/1987 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dùng phương pháp kiểm định F và t để kiểm định sự khác biệt giữa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.