Thuyết trình: Tương lai của đồng Euro nhằm trình bày về tổng quan về liên minh tiền tệ châu Âu và tiến trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu, các áp lực đối với đồng Euro, bài học cho khu vực châu Á, kịch bản cho tương lai của đồng Euro. | TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO GVHD: Trương Quang Thông NTH: Nhóm 5 Lớp: Ngân hàng đêm 2 – K22 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ LMTT CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH LMTT CHÂU ÂU 1 CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO 2 BÀI HỌC CHO KHU VỰC CHÂU Á 3 KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO 4 Khái quát về lịch sự hình thành EU Liên minh hình thành trên thực tế từ năm 1951 với tên gọi là Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC). Trước khi được phép gia nhập Liên minh châu Âu, một nước phải hoàn tất các điều kiện chính trị và kinh tế, thường được gọi là các tiêu chuẩn Copenhagen Khái quát về lịch sự hình thành EU EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Định chế Nguyên nhân hình thành EU Lịch sử hình thành EU Năm 1950 Tuyên bố Schuman đề xuất thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu Năm 1951: Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu Năm 1957: Hiệp ước Rô-ma thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử Châu Âu Năm 1967: Hiệp ước Hợp nhất 3 cộng đồng nói trên (ECSC, Euratom và EEC), gọi chung là Cộng đồng Châu Âu (European Communities – EC) Lịch sử hình thành EU Năm 1973 kết nạp Đan Mạch, Ai-len và Anh; năm 1981 Kết nạp Hy Lạp; năm 1986 Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha Năm 1987: Đạo luật Thị trường Thống nhất châu Âu sửa đổi Hiệp ước Rô-ma. Năm 1993: Hiệp ước Maastricht Năm 2002: Đồng Euro chính thức được lưu hành tại 12 nước thành viên EU. Năm 2009: Hiệp ước Lisbon Năm 2013: Kết nạp Croatia Quá trình hình thành đồng EURO EURO là kết quả của quá trình chuẩn bị lâu dài và tuần tự, khởi đầu bằng việc sáng lập đơn vị tiền tệ chung của Cộng đồng trên cơ sở tập hợp các đồng tiền quốc gia thành viên (ECU - 1975) Tiếp theo là thành lập và vận hành Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS - 1979) Quá trình hình thành đồng EURO Quá trình triển khai Liên minh kinh tế và Tiền tệ theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ 1/7/1990 đến 31/12/1993: Giai đoạn 2:Từ 1/1/1994 đến 31/12/1998 Giai đoạn 3: Từ 1/1/1999: đưa đồng EURO vào lưu hành. CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO Vấn đề về mở rộng EU: Mở rộng EU sẽ khó kiểm soát nợ công và ảnh hưởng đến Euro. Sự chênh lệch mức sống của các nước quá lớn dẫn đến khi kết nạp vào liên minh tiền tệ làm giảm sức mạnh Euro. Liên minh có quá nhiều quốc gia khác biệt về kinh tế, văn hóa, chính trị. CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO Vấn đề về nợ công Châu Âu: vấn đề nợ công làm các quốc gia thực hiện các chính sách tài khóa không minh bạch làm ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng euro. BÀI HỌC CHO KHU VỰC CHÂU Á Thứ1 Một liên minh kinh tế tiền tệ ra đời cần phải chú ý đến việc xây dựng một sự thống nhất về mặt chính trị, chính sách tài chính hay tiền tệ và chính sách giám sát tài chính. Thứ 2 Tính minh bạch tài chính, đặc biệt là minh bạch trong chi tiêu ngân sách là một yếu tố quan trọng quyết định sự bền vững của liên minh khu vực cũng như triển vọng của đồng tiền khu vực. Thứ 3 Giám sát chặc chẽ dòng vốn vào và ra của khu vực. Thứ 4 Sự khác biệt về trình độ trong khu vực 4. KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI ĐỒNG EURO KỊCH BẢN 2 Add Your Title KỊCH BẢN 1 Nợ công các nước Châu Âu được kiểm soát, năng lực cạnh tranh được cải thiện. Eurozone trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Khối Eurozone sẽ suy yếu vĩnh viễn, tương lai dài hạn của đồng Euro bị đặt vào thế nghi ngờ. Khối Eurozone sẽ bình ổn trở lại, nhưng không thể giải quyết được những sai lầm trong cấu trúc cốt lõi. KỊCH BẢN 3 KỊCH BẢN 4 Khối Eurozone sẽ tan rã. Thank You !