Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Ngữ văn 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là Câu2: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội a/ Nêu rõ vấn đề nghị luận b/Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng c/ Vận dụng các phép lập luận phù hợp d/ Lời văn gơị cảm, trau chuốt d Câu 3: Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống? a/Suy nghĩ về tấm gương nghèo vượt khó b/Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận c/Suy nghĩ của em về câu ca dao “nhiễu điều phủ lấy giá gương – người trong một nước thì thương nhau cùng ” d/Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao”của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay. Câu4: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống? c ×m hiÓu ®Ò vµ t×m ý 2,LËp dµn bµi bµi. 4.§äc l¹i bµi viÕt vµ söa ch÷a TIẾT:18 Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 1. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý Đề bài : * Đề 1: Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà." 1947 a. Tìm hiểu đề. - Bài yêu cầu phân tích những giá trị về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. - Lưu ý hoàn cảnh ra đời của bài thơ. I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ: b. Lập dàn ý. E hãy căn cứ vào những câu hỏi gợi ý trong SGK lập dàn ý cho đề bài trên ? Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Chuyển ý, dẫn yêu cầu đề Thân bài: Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh mang tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối). Nhà thơ sử dụng thủ pháp + so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống. + Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp - Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hoà tâm hồn mình với ánh trăng, vơí . | Ngữ văn 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là Câu2: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội a/ Nêu rõ vấn đề nghị luận b/Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng c/ Vận dụng các phép lập luận phù hợp d/ Lời văn gơị cảm, trau chuốt d Câu 3: Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống? a/Suy nghĩ về tấm gương nghèo vượt khó b/Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận c/Suy nghĩ của em về câu ca dao “nhiễu điều phủ lấy giá gương – người trong một nước thì thương nhau cùng ” d/Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao”của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay. Câu4: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống? c ×m hiÓu ®Ò vµ t×m ý 2,LËp dµn bµi bµi. 4.§äc l¹i bµi viÕt vµ söa ch÷a TIẾT:18 Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 1. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý Đề bài : * Đề

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.