Báo cáo: Sản xuất tinh bột sắn giới thiệu chung về củ sắn, quy trình chế biến, sản xuất tinh bột sắn từ củ sắn. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Nông nghiệp. | BÀI THẢO LUẬN NHÓM Lớp: CD8QM2 Khoa: Môi Trường Trường: ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM LÊ ĐỨC CHÍNH LÊ THỊ HẰNG NGUYỄN HỒ HOA LÝ NGUYỄN VĂN HUY NGUYỄN XUÂN KỲ VŨ THỊ ƯỚC NGUYỄN THU ĐIỆP VI VĂN GIÁM BÙI VĂN TUẤN VŨ VĂN TOÀN TRẦN VĂN KIÊN NGUYỄN DƯƠNG TÙNG PHAN THỊ HƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHÍNH Phần I Giới thiệu chung về Sắn (hay còn gọi là khoai mì) Phần II Quy trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn Phần I: Giới thiệu chung về Sắn (hay còn gọi là khoai mì) Sắn (hay còn gọi là khoai mì) là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazôn (Nam Mỹ). Đến thế kỷ 15 nó được trồng Châu Á và Châu Phi. Ở nước ta sắn được trồng từ Nam đến Bắc cùng với việc trồng từ lâu, nhân dân ta đã chế biến thành cây lương thực cho người gia súc (sắn lát) hoặc chế biến món ăn dân dã thường ngày như là làm bánh nấu chè Nhiều ngành công nghiệp và chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột khoai mì cũng rất phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột tăng nhanh chóng. Đồng thời nhu cầu trong nước gia tăng thì nhu cầu của thế giới cũng gia tăng. Và với nhu cầu đó thì yêu cầu chất lượng trong khi nguồn cung cấp tinh bột cung cấp trong nước chủ yếu là do các cơ sở thủ công đảm trách. Ngoài ra diện tích trồng khoai mì, sản lượng khoai mì và năng suất mì của nước ta cũng phát triển những năm gần đây. Đó là những lý do cho việc thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên. Cũng như phần lớn các loại hạt và củ, thành phần chính của củ khoai mì là tinh bột . Ngoài ra, trong khoai mì còn có các chất: đạm, muối khoáng, lipit, xơ và một số vitamin B1, B2. Như vậy, so với nhu cầu dinh dưỡng và sinh tố của cơ thể con người, khoai mì là một loại lương thực, nếu được sử dụng mức độ hợp thì có thể thay thế hoàn toàn nhu cầu đường bột của cơ thể. 1 Tinh bột : Là thành phần quan trọng của củ khoai mì, nó quyết định giá trị sử dụng của chúng. Hạt tinh bột hình trống, đường kính khoảng 35 mircomet 2 Đường :Đường trong khoai mì . | BÀI THẢO LUẬN NHÓM Lớp: CD8QM2 Khoa: Môi Trường Trường: ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM LÊ ĐỨC CHÍNH LÊ THỊ HẰNG NGUYỄN HỒ HOA LÝ NGUYỄN VĂN HUY NGUYỄN XUÂN KỲ VŨ THỊ ƯỚC NGUYỄN THU ĐIỆP VI VĂN GIÁM BÙI VĂN TUẤN VŨ VĂN TOÀN TRẦN VĂN KIÊN NGUYỄN DƯƠNG TÙNG PHAN THỊ HƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHÍNH Phần I Giới thiệu chung về Sắn (hay còn gọi là khoai mì) Phần II Quy trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn Phần I: Giới thiệu chung về Sắn (hay còn gọi là khoai mì) Sắn (hay còn gọi là khoai mì) là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazôn (Nam Mỹ). Đến thế kỷ 15 nó được trồng Châu Á và Châu Phi. Ở nước ta sắn được trồng từ Nam đến Bắc cùng với việc trồng từ lâu, nhân dân ta đã chế biến thành cây lương thực cho người gia súc (sắn lát) hoặc chế biến món ăn dân dã thường ngày như là làm bánh nấu chè Nhiều ngành công nghiệp và chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột khoai mì cũng rất phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột tăng nhanh .