Thuyết trình: Động lực thay đổi cấu trúc

Thuyết trình: Động lực thay đổi cấu trúc nhằm trình bày cơ sở nghiên cứu, phương pháp tiếp cận. Phân loại các loại hình thay đổi tổ chức và cách tiếp cận logic để thay đổi cơ cấu tổ chức. | MÔN: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải ĐỘNG LỰC THAY ĐỔI CẤU TRÚC CHƯƠNG 6 NHÓM 6: Trần Thái Bảo Tôn Thất Kỳ Nam Trần Thị Ánh Nguyệt Phan Thị Sao Vi Tổng quan Kết cấu Chương gồm 6 phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Phương pháp tiếp cận Phần 3 đến phần 5: Phân loại các loại hình thay đổi tổ chức. Phần 6: Cách tiếp cận logic để thay đổi cơ cấu tổ chức Mở đầu Năm 1960 và 1970 là thời kỳ quan trọng phát triển các nghiên cứu liên về cơ cấu tổ chức. Quan điểm thống trị thời kỳ này là lý thuyết về ứng phó với các tình huống bất ngờ; Theo Burns và Stalker (1961) định nghĩa lý thuyết ứng phó với các tình huống bất ngờ đó là cơ cấu phải phản ánh được nhu cầu thực tế Nghiên cứu những năm 1960 và 1970 giả định cơ cấu tổ chức đã được thiết kế thông qua quá trình ra quyết định hợp lý; Năm 1980 và 1990 các công trình nghiên cứu giải thích sự giảm sút về vai trò trung gian và trung tâm của cơ cấu trong việc xác định hiệu suất Năm 1990, nghiên cứu về cấu trúc giảm nhanh chóng do quan điểm vĩ mô/tổ chức chiếm ưu thế . Nhóm ý tưởng thú vị về trung gian/chiến lược đã nổi lên Mở đầu Khái niệm về logics tổ chức Logic là nhận thức cơ bản hoặc hay là một kiểu tư duy giúp cho việc hình thành suy nghĩ mạch lạc, sắp xếp trật tự các mâu thuẫn một cách hệ thống. Mối quan hệ giữa logic và cấu trúc được đề cập trong các định nghĩa về cấu trúc, nó mô tả '' các bộ phận được bố trí hoặc đặt lại với nhau để tạo thành một tổ chức chung; sự tương quan hoặc sắp xếp các bộ phận trong một thực thể phức tạp'' () Khái niệm về logics tổ chức Theo khái niệm chung của tác giả, sau khi tổng kết các quan điểm của nhiều công trình nghiên cứu trước đó kết luận rằng: “logic như là một nhận thức cơ bản bổ sung ý nghĩa, tính hợp lý, và mục đích để cơ cấu lại tổ chức”. Logic như những nguyên tắc của tổ chức đã được ghi nhận trong nhận thức của các nhà tổ chức. Logic giúp định hướng mục đích lý luận; Khái niệm về logics tổ chức Logic phát sinh từ thị trường cạnh tranh và từ xã hội | MÔN: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải ĐỘNG LỰC THAY ĐỔI CẤU TRÚC CHƯƠNG 6 NHÓM 6: Trần Thái Bảo Tôn Thất Kỳ Nam Trần Thị Ánh Nguyệt Phan Thị Sao Vi Tổng quan Kết cấu Chương gồm 6 phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Phương pháp tiếp cận Phần 3 đến phần 5: Phân loại các loại hình thay đổi tổ chức. Phần 6: Cách tiếp cận logic để thay đổi cơ cấu tổ chức Mở đầu Năm 1960 và 1970 là thời kỳ quan trọng phát triển các nghiên cứu liên về cơ cấu tổ chức. Quan điểm thống trị thời kỳ này là lý thuyết về ứng phó với các tình huống bất ngờ; Theo Burns và Stalker (1961) định nghĩa lý thuyết ứng phó với các tình huống bất ngờ đó là cơ cấu phải phản ánh được nhu cầu thực tế Nghiên cứu những năm 1960 và 1970 giả định cơ cấu tổ chức đã được thiết kế thông qua quá trình ra quyết định hợp lý; Năm 1980 và 1990 các công trình nghiên cứu giải thích sự giảm sút về vai trò trung gian và trung tâm của cơ cấu trong việc xác định hiệu suất Năm 1990, nghiên cứu về cấu trúc giảm nhanh chóng do .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.