Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4

Nội dung của chương 4 Công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm trình bày về công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt cả thời kỳ quá độ lên CNXH, một số mô hình và kinh nghiệm CNH, HĐH các nước, mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở VN hiện nay. | Chương 4 CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt cả thời kỳ quá độ lên CNXH. II. Một số mô hình và kinh nghiệm CNH, HĐH các nước. III. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở VN hiện nay. IV. CNH với vấn đề phát triển nền kinh tế tri thức. V. Một số vấn đề về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 1. Công nghiệp hóa là gì ? 2. Tính tất yếu của CNH, HĐH CNH, HĐH là quá trình biến 1 nước lạc hậu thành nước công nghiệp, từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử sụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ và phương pháp hiện đại để tạo ra năng suất lao động ngày càng cao Cơ sở V/C kỹ thuật của 1 XH là tòan bộ các yếu tố vật chất của LLSX xã hội phù hợp với trình độ công nghệ tương ứng mà LL lao động sử dụng để tác động vào SX để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu XH. 3. Tác dụng của CNH, HĐH - Tạo điều kiện để thay đổi về chất nền Sx xã hội, tăng năng suất lao động, tăng trưởng KT và phát triển kinh tế. - Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế nhà nước. - Tạo điều kiện cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức thực hiện và tham gia vào sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Tăng cường vật chất, kỹ thuật cho an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân góp phần ổn định chính trị xã hội. II. MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CNH,HĐH CÁC NƯỚC. 1. Một số mô hình CNH các nước. CNH ở các nước Tây Âu CNH kiểu Liên Xô ( cũ ) CNH cổ điển rút ngắn CNH rút ngắn ANH, PHÁP LIÊN XÔ (cũ ) NHẬT NICS 2. Một số kinh nghiệm CNH các nước Thực hiện việc chuyển giao công nghệ Thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu, thay thế NK Vấn đề thu hút vốn đầu tư Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Vấn đề bảo vệ văn hóa truyền thống Công nghệ như là bộ môn khoa học ứng dụng các quy luật tự nhiên và nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. CN như là các phương tiện kỹ thuật, là sự thể hiện vật chất hóa các tri thức ứng dụng. CN là tập hợp các . | Chương 4 CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt cả thời kỳ quá độ lên CNXH. II. Một số mô hình và kinh nghiệm CNH, HĐH các nước. III. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở VN hiện nay. IV. CNH với vấn đề phát triển nền kinh tế tri thức. V. Một số vấn đề về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 1. Công nghiệp hóa là gì ? 2. Tính tất yếu của CNH, HĐH CNH, HĐH là quá trình biến 1 nước lạc hậu thành nước công nghiệp, từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử sụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ và phương pháp hiện đại để tạo ra năng suất lao động ngày càng cao Cơ sở V/C kỹ thuật của 1 XH là tòan bộ các yếu tố vật chất của LLSX xã hội phù hợp với trình độ công nghệ tương ứng mà LL lao động sử dụng để tác động vào SX để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu XH. 3. Tác dụng của CNH, HĐH - Tạo điều kiện để thay đổi về chất nền Sx xã hội, tăng năng suất lao động, tăng trưởng KT và phát triển kinh tế. - Tạo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.