Bài giảng Đạo đức trong nghiên cứu y tế nhằm trình bày về khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu y tế, mô tả được các vấn đề đạo đức nảy sinh trước, trong và sau khi thực hiện nghiên cứu, phân tích được những vấn đề đạo đức chính cần quan tâm trong làm việc với nhóm dễ tổn thương, mô tả được vai trò và chức năng của Hội đồng đạo đức. | ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y TẾ CÔNG CỘNG Mục tiêu học tập Trình bày được khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu y tế. Mô tả được các vấn đề đạo đức nảy sinh trước, trong và sau khi thực hiện nghiên cứu. Phân tích được những vấn đề đạo đức chính cần quan tâm trong làm việc với nhóm dễ tổn thương. Mô tả được vai trò và chức năng của Hội đồng đạo đức. Khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu (1) 1900 Ở Đức: Yêu cầu có bản tình nguyện tham gia trong nghiên cứu thử nghiệm trên con người. 1931 Ở Đức: Ban hành “Hướng dẫn thử nghiệm và nghiên cứu khoa học trên con người”. 1936 Ở Liên Xô (cũ): Thể chế hóa bản hướng dẫn tương tự như của Đức. Khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu (2) 1947 10 Nguyên tắc Nuremberg 1964 Tuyên bố Helsinki của hiệp hội Y khoa thế giới (được rà soát lại vào năm 2001). 70’s Ở Mỹ sau nghiên cứu Tuskegee bị tiết lộ rộng rãi Luật quốc gia về nghiên cứu khoa học yêu cầu các NC bằng ngân sách nhà nước phải được Hội đồng đạo đức (IRB) thông qua. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (1) Trước khi bắt đầu nghiên cứu: Tại sao tiến hành nghiên cứu? Nghiên cứu mang lại kiến thức gì mới? Nghiên cứu có lợi và có hại như thế nào đối với đối tượng tham gia nghiên cứu Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (2) Trong khi nghiên cứu: Chọn mẫu và tuyển người tham gia: Tự nguyện trên cơ sở thông tin đầy đủ Công bằng: Mọi người phải có cơ hội như nhau trong việc tham gia nghiên cứu và chia sẻ gánh nặng và lợi ích từ việc này. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (3) Trong khi nghiên cứu: Chọn mẫu và tuyển người tham gia: Những yếu tố cản trở việc tuyển người tham gia nghiên cứu: Vấn đề tiếp cận điều trị/chăm sóc sức khỏe Mức độ tin tưởng vào nghiên cứu viên Vấn đề mặc cảm xã hội (STIs; HIV/AIDS; Viêm gan B, C). Vấn đề kinh tế Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (4) Sau khi nghiên cứu: Khía cạnh đạo đức trong công bố kết quả: Cân nhắc kết quả nghiên cứu được công bố như thế . | ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y TẾ CÔNG CỘNG Mục tiêu học tập Trình bày được khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu y tế. Mô tả được các vấn đề đạo đức nảy sinh trước, trong và sau khi thực hiện nghiên cứu. Phân tích được những vấn đề đạo đức chính cần quan tâm trong làm việc với nhóm dễ tổn thương. Mô tả được vai trò và chức năng của Hội đồng đạo đức. Khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu (1) 1900 Ở Đức: Yêu cầu có bản tình nguyện tham gia trong nghiên cứu thử nghiệm trên con người. 1931 Ở Đức: Ban hành “Hướng dẫn thử nghiệm và nghiên cứu khoa học trên con người”. 1936 Ở Liên Xô (cũ): Thể chế hóa bản hướng dẫn tương tự như của Đức. Khía cạnh lịch sử của đạo đức trong nghiên cứu (2) 1947 10 Nguyên tắc Nuremberg 1964 Tuyên bố Helsinki của hiệp hội Y khoa thế giới (được rà soát lại vào năm 2001). 70’s Ở Mỹ sau nghiên cứu Tuskegee bị tiết lộ rộng rãi Luật quốc gia về nghiên cứu khoa học yêu cầu các NC bằng ngân sách nhà nước phải .