Bài giảng Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và Việt Nam trình bày độc tố sinh học, phân loại độc tố sinh học và ứng dụng, độc tố thực vật, độc tố động vật, độc tố vi sinh vật. | Chủ đề: Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và việt nam TỔNG QUAN 1. Độc tố sinh học 2. Phân loại độc tố sinh học và ứng dụng Độc tố thực vật Độc tố động vật Độc tố vi sinh vật 3. Kết luận 1. Độc tố sinh học Như chúng ta đã biết thực vật có khả năng tự bảo vệ mình bằng cách tiết ra các chất dịch, các mùi hoặc thay đổi khá nhiều về hình thái bên ngoài như thân, lá để có thể sinh tồn. Con người ngay từ xa xưa đã biết sử dụng những vũ khí lợi hại này nhằm bảo vệ mùa màng cây trồng của mình. Những chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật đã được sử dụng từ xa xưa trong dân gian để xua đuổi sâu hại. Ở Novgorodxkaia và Tvrexkaia (Nga), nông dân đã rải anh đào dại quanh ruộng lúa, vì mùi anh đào dại làm cho bướm sâu xám đông sợ hãi. Hạt trước khi gieo, được thấm nước cành anh đào dại hoặc xông khói cành anh đào dại, nhờ đó khỏi bị sâu bọ dưới đất làm hại. Nông dân ở tỉnh Xamara (Nga), khi gieo đậu lại trộn lẫn cả hạt gai, vì rệp đậu không chịu được mùi gai. Còn ở tỉnh Kiev và Ponđonxkaia người ta lại gieo gai xung quanh ruộng củ cải đường để chống lại bọ nhảy củ cải đường. Cũng nhằm mục đích đó, người ta khuyên nên dùng 15 loại thực vật phổ biến rộng rãi ở Nga. Ví dụ, những người làm vườn khuyên phun nước lá ngải lên lý gai, phúc bồn tử vào táo để xua đuổi bướm sâu đục thân và sâu đục quả táo. Rắc trấu rơm gai ra ruộng có tác dụng làm sạch đất khỏi ấu trùng bọ dừa, còn gieo gai dưới tán cây ăn quả sẽ bảo vệ được vườn cây khỏi bướm của nhiều loại sâu bọ. Bằng cách điều hòa khối lượng chỉ một hợp chất hóa học do chúng tiết ra, cây có thể không chỉ xua đuổi mà còn dẫn dụ những thiên địch có lợi (hại cho sâu) biết bò, biết bay đến với mình. Những ví dụ về ứng dụng độc tố thực vật rất nhiều, ví dụ nồng độ các chất do cây lãnh sam duglat tổng hợp có thể làm cho bọn côn trùng có cảm tình hay ác cảm với cây đó. Dùng lá cây bình bát giã nhỏ, thả vào ruộng có diệt được rầy nâu hại lúa. Cây cỏ hôi vừa làm phân xanh bón ruộng vừa diệt côn trùng, sâu hại. Những | Chủ đề: Tình hình ứng dụng độc tố sinh học vào các lĩnh vực trên thế giới và việt nam TỔNG QUAN 1. Độc tố sinh học 2. Phân loại độc tố sinh học và ứng dụng Độc tố thực vật Độc tố động vật Độc tố vi sinh vật 3. Kết luận 1. Độc tố sinh học Như chúng ta đã biết thực vật có khả năng tự bảo vệ mình bằng cách tiết ra các chất dịch, các mùi hoặc thay đổi khá nhiều về hình thái bên ngoài như thân, lá để có thể sinh tồn. Con người ngay từ xa xưa đã biết sử dụng những vũ khí lợi hại này nhằm bảo vệ mùa màng cây trồng của mình. Những chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật đã được sử dụng từ xa xưa trong dân gian để xua đuổi sâu hại. Ở Novgorodxkaia và Tvrexkaia (Nga), nông dân đã rải anh đào dại quanh ruộng lúa, vì mùi anh đào dại làm cho bướm sâu xám đông sợ hãi. Hạt trước khi gieo, được thấm nước cành anh đào dại hoặc xông khói cành anh đào dại, nhờ đó khỏi bị sâu bọ dưới đất làm hại. Nông dân ở tỉnh Xamara (Nga), khi gieo đậu lại trộn lẫn cả hạt gai, vì rệp đậu không chịu được mùi gai. Còn ở tỉnh