Bài giảng Cấu trúc vi mô của lao động - Trần Văn Kham

Bài giảng Cấu trúc vi mô của lao động trình bày các nội dung về khái niệm cấu trúc lao động, các loại nhu cầu, thang nhu cầu của maslow, động cơ lao động, mục đích lao động, xu hướng lao động và các nội dung khác. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu thêm về các nội dung trên. | Cấu trúc vi mô của lao động Bài thứ Ba Trần Văn Kham | Xã hội học Lao động | | email: khamtv@ 1 Khái niệm cấu trúc lao động Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động Lao động là một quá trình tương tác tạo nên cấu trúc lao động Từ góc độ vi mô của lao động, XHH LĐ NC về hành vi lao động/ hoạt động lao động của cá nhân/ cấu trúc xã hội của lao động với tư cách là hoạt động của nhóm nhỏ Nghiên cứu vi mô về Lao động có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học Lao động Các khái niệm cần lưu ý: Nhu cầu, động cơ, xu hướng, nhân cách XHH LĐ nhấn mạnh hơn các bối cảnh, hình thức lao động với tư cách như là Hành động xã hội Khái niệm cấu trúc lao động Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của con người TLLĐ gồm nhiều khía cạnh như công cụ lao động và kết cấu hạ tầng giao thông, liên lạc, thông tin TLLĐ phản ảnh trình độ sản xuất, trình độ phát triển của các thời đại kinh tế-xã hội Marx viết: Những thời đại kinh tế khác nhau, không phải chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu nào 3 Khái niệm cấu trúc lao động Thành phần cấu trúc LĐ Cấu trúc: nhấn mạnh đến mối liên hệ, quan hệ của các yếu tố tạo nên một quá trình LĐ có khởi đầu, diễn biến, và kết thúc; Marx chỉ ra cấu trúc đơn giản của lao động bao gồm các yếu tố của quá trình hoạt động lao động với mục đích, đối tượng, và TLLĐ “Những yếu tố đơn giản của quá trình lao động là sự hoạt động có mục đích, hay bản thân sự lao động, đối tượng lao động và TLLĐ" Đơn vị đơn giản của lao động chính là “Hành động lao động” với những yếu tố và cấu trúc của “hành động xã hội” Cấu trúc phức tạp của lao động có thể là bội số của của các cấu trúc đơn giản, là cấu trúc của lao động phức tạp của con người 4 Khái niệm cấu trúc lao động Thành phần cấu trúc LĐ Cần chú ý tính cấu trúc động-tĩnh của lao động: hoạt động có mục đích . | Cấu trúc vi mô của lao động Bài thứ Ba Trần Văn Kham | Xã hội học Lao động | | email: khamtv@ 1 Khái niệm cấu trúc lao động Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động Lao động là một quá trình tương tác tạo nên cấu trúc lao động Từ góc độ vi mô của lao động, XHH LĐ NC về hành vi lao động/ hoạt động lao động của cá nhân/ cấu trúc xã hội của lao động với tư cách là hoạt động của nhóm nhỏ Nghiên cứu vi mô về Lao động có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học Lao động Các khái niệm cần lưu ý: Nhu cầu, động cơ, xu hướng, nhân cách XHH LĐ nhấn mạnh hơn các bối cảnh, hình thức lao động với tư cách như là Hành động xã hội Khái niệm cấu trúc lao động Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của con người TLLĐ gồm nhiều khía cạnh như công cụ lao động và kết cấu hạ tầng giao thông, liên lạc, thông tin TLLĐ phản ảnh trình độ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
160    103    6    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.