Bài giảng Chương 5; Lãnh đạo trình bày khai niệm lãnh đạo, vai trò, trách niệm và các kỹ năng cần có của một lãnh đạo. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh. Mời bạn đọc tham khảo. | Chương 5: Lãnh đạo Lãnh đạo được hiểu ở 2 khía cạnh: Địa vị : là người chịu trách nhiệm kiểm tra các tiến trình công việc của cơ sở và họ ở vị trí chỉ huy hay chỉ đạo, là người đứng đầu một tổ chức. Năng lực lãnh đạo: là khả năng hay kỹ năng gây ảnh hưởng tới những người khác để họ đi theo đường lối do nhà lãnh đạo vạch ra Những hoạt động lãnh đạo Nhà quản trị CTXH đảm đương nhiều vai trò lãnh đạo khác nhau và tham gia vào nhiều hoạt động Hoạt động của nhà lãnh đạo bao gồm quản lý cơ sở tương tác với các nhân viên làm việc trực tiếp với thân chủ tham gia vào các dự án nghiên cứu tạo mối quan hệ với các tổ chức bên ngoài cơ sở Mối quan hệ và các vai trò của nhà lãnh đạo Mối quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội và người sử dụng dịch vụ là cơ sở nền tảng cho dịch vụ công tác xã hội. Công cụ chính của quản lý công tác xã hội là mối quan hệ giữa: Nhân viên và nhà quản lý Nhà quản lý với 3 môi trường của tổ chức Nhà quản lý là một nhà lãnh đạo hiệu quả Để trở thành một nhà lãnh đạo hiệu quả cần có năng lực về: sự nỗ lực sự tự tin sự linh hoạt sự kiên trì niềm tin và sự thuyết phục Nhà quản lý là nhà lãnh đạo hiệu quả Nhà quản lý cần kiến thức và kỹ năng: Hiểu biết về nhóm người dùng dịch vụ, tổ chức và công nghệ kỹ thuật Các kỹ năng trong việc lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, quản lý các nguồn lực. Các kỹ năng trong việc quản lý các đường biên của tổ chức Nhà quản lý là nhà lãnh đạo hiệu quả Nhà quản lý cần định hướng các hoạt động: Tạo ra tầm nhìn của tổ chức Tạo ra nền văn hóa chung cho tổ chức Khuyến khích nhân viên làm việc Ủy quyền cho cấp dưới Lôi cuốn những người dưới quyền vào việc đưa ra quyết định Truyền cảm hứng, nhiệt huyết cho nhân viên Nhà quản lý là nhà lãnh đạo hiệu quả Nhà quản lý luôn mong đợi kết quả cuối cùng là: sự thay đổi của thân chủ trong điều kiện hoàn cảnh của họ dịch vụ đem lại chất lượng tốt cho người sử dụng sự thoả mãn của thân chủ sự thoả mãn của những người đóng góp nhân viên thoả mãn và ít bộc lộ sự nản lòng . | Chương 5: Lãnh đạo Lãnh đạo được hiểu ở 2 khía cạnh: Địa vị : là người chịu trách nhiệm kiểm tra các tiến trình công việc của cơ sở và họ ở vị trí chỉ huy hay chỉ đạo, là người đứng đầu một tổ chức. Năng lực lãnh đạo: là khả năng hay kỹ năng gây ảnh hưởng tới những người khác để họ đi theo đường lối do nhà lãnh đạo vạch ra Những hoạt động lãnh đạo Nhà quản trị CTXH đảm đương nhiều vai trò lãnh đạo khác nhau và tham gia vào nhiều hoạt động Hoạt động của nhà lãnh đạo bao gồm quản lý cơ sở tương tác với các nhân viên làm việc trực tiếp với thân chủ tham gia vào các dự án nghiên cứu tạo mối quan hệ với các tổ chức bên ngoài cơ sở Mối quan hệ và các vai trò của nhà lãnh đạo Mối quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội và người sử dụng dịch vụ là cơ sở nền tảng cho dịch vụ công tác xã hội. Công cụ chính của quản lý công tác xã hội là mối quan hệ giữa: Nhân viên và nhà quản lý Nhà quản lý với 3 môi trường của tổ chức Nhà quản lý là một nhà lãnh đạo hiệu quả Để trở thành một nhà .