Bài giảng Kỹ năng học tập - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh

Bài giảng Kỹ năng học tập trình bày các kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ghi chép, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ôn tập & làm bài thi. Cùng tham khảo tài liệu để có kỹ năng học tập tốt hơn. | ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH sinhoanguyen@ © 2011 by Faculty of Business Administration Ho Chi Minh City Open University Phần 2 1. Kỹ năng lắng nghe 2. Kỹ năng ghi chép 3. Kỹ năng đọc hiểu 4. Kỹ năng thuyết trình 5. Kỹ năng làm việc nhóm 6. Kỹ năng ôn tập & làm bài thi năng lắng nghe Tại sao phải lắng nghe? Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người Giúp con người tồn tại và phát triển Mang lại kiến thức cho con người Giải trí Thời gian sử dụng các kỹ năng Joshua D. Guilar - 2008 So sánh các kỹ năng “Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe” Ngạn ngữ cổ Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Nghe Lắng nghe Các cấp độ lắng nghe Quy trình lắng nghe (ROAR) Tiếp nhận thông tin (Receiving) Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing) Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning) Phản ứng (Reacting) Những cản trở khi lắng nghe Vội đánh giá, xét đoán Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán Vừa nghe, vừa | ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH sinhoanguyen@ © 2011 by Faculty of Business Administration Ho Chi Minh City Open University Phần 2 1. Kỹ năng lắng nghe 2. Kỹ năng ghi chép 3. Kỹ năng đọc hiểu 4. Kỹ năng thuyết trình 5. Kỹ năng làm việc nhóm 6. Kỹ năng ôn tập & làm bài thi năng lắng nghe Tại sao phải lắng nghe? Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người Giúp con người tồn tại và phát triển Mang lại kiến thức cho con người Giải trí Thời gian sử dụng các kỹ năng Joshua D. Guilar - 2008 So sánh các kỹ năng “Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe” Ngạn ngữ cổ Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Nghe Lắng nghe Các cấp độ lắng nghe Quy trình lắng nghe (ROAR) Tiếp nhận thông tin (Receiving) Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing) Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning) Phản ứng (Reacting) Những cản trở khi lắng nghe Vội đánh giá, xét đoán Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán Vừa nghe, vừa nói Khắc phục việc vừa nghe, vừa nói Cảm xúc Khắc phục cảm xúc Lưu ý khi lắng nghe bài giảng Thêm vào đó Quan trọng hơn cả Chúng ta còn gặp vấn đề này một lần nữa Ví dụ Trái lại Nói cách khác So với Trên tất cả Kết quả là Cuối cùng Hơn thế nữa Bởi vì Vấn đề chủ yếu Để minh họa Những đặc trưng Do đó Từ/thành ngữ quan trọng Viết lên bảng Sử dụng đèn chiếu Vẽ đồ thị Sử dụng hình ảnh Lên giọng hay thay đổi cách phát âm Sử dụng điệu bộ nhiều hơn bình thường Lưu ý khi lắng nghe bài giảng 2. Kỹ năng ghi chép Tại sao phải ghi chép??? Giúp chúng ta tích cực hơn trong quá trình lắng nghe Nắm được nội dung khi ghi chép Tạo ra hình ảnh gợi nhớ những điều đã nghe Việc học trở nên dễ dàng hơn Đánh giá kỹ năng ghi chép bài giảng Câu 1: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHI GHI BÀI GIẢNG? Câu 2: TÔI THƯỜNG TÓM TẮT LẠI BÀI GIẢNG SAU GIỜ HỌC TRÊN LỚP? Câu 3: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CÁC KÝ HIỆU TRONG KHI GHI BÀI GIẢNG? Câu 4: TÔI THƯỜNG HỎI GIẢNG VIÊN KHI KHÔNG HIỂU BÀI? Câu 5: TÔI THƯỜNG LẮNG .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.