Bài giảng Đường lối cách mạng Việt Nam: Chương 6 - TS. Dương Kiều Linh

Mục tiêu của chương 6 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị nằm trong bài giảng Đường lối cách mạng Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm hệ thống chính trị, chủ trương XD hệ thống CCVS mang đặc điểm Việt Nam, quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị. | Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm : Hệ thống chính trị là gì ? Trước đây các văn kiện của Đảng dùng khái niệm chuyên chính vô sản , hệ thống chuyên chính vô sản Tháng 3 năm 1989 Hội nghị TW khóa 6 lần đầu tiên có khái niệm : Hệ thống chính trị , đây không chỉ là sự thay đổi thuật ngữ mà còn là bước đổi mới về tư duy chính trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Hệ thống chinh trị của CNXH được quan niệm là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó NDLĐ thực thi quyền lợi của mình trong xã hội Nó bao trùm trong xã hội và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp tầng lớp xã hội Giữa các DT trong công đồng xã hội Giữa các tổ chức và cá nhân Về họach định đường lối chủ trương chính sách phát triển XH. - Ở mỗi giai đọan cách mạng, khái niệm hệ thống chính trị có những nội hàm , đặc thù riêng nên có những thuật ngữ khác nhau. Hệ thống chính trị ở VN hiện nay bao gồm : Đảng Nhà nước MTTQ và 5 đòan thể chính trị xã hội : Tổng Liên đoàn Lao động VN Đòan TNCSHCM Hội LHPNVN Hội Cựu chiến binh VN Hội Nông Dân VN và các mối quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống đó. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRỨƠC ĐỔI MỚI 1/ Hòan cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945-1954 - CMT8 thành công , nước VNDCCH ra đời đánh dấu sự ra đời của nhà nứơc DCCH với hệ thống chính trị cách mạng với những đặc trưng sau đây: Có nhiệm vụ thực hiện đường lối CMVN, đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc tự do và thống nhất thật sự cho dân tộc Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người có ruộng , phát triển chế độ DCND , gây cơ sở cho CNXH , khẩu hiệu : DT trên hết, Tổ quốc trên hết , là cơ sở tư tưởng cho hệ thống chính trị giai đọan này Dựa trên nền tảng là khối đòan kết dân tộc, không phân biệt giống nòi , giai cấp, tôn giáo và ý thức hệ, chủ thuyết, không chủ trương đấu tranh giai cấp , đặt lợi ích DT lên trên hết. Có một chính quyền tự xác định là công bộc | Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm : Hệ thống chính trị là gì ? Trước đây các văn kiện của Đảng dùng khái niệm chuyên chính vô sản , hệ thống chuyên chính vô sản Tháng 3 năm 1989 Hội nghị TW khóa 6 lần đầu tiên có khái niệm : Hệ thống chính trị , đây không chỉ là sự thay đổi thuật ngữ mà còn là bước đổi mới về tư duy chính trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Hệ thống chinh trị của CNXH được quan niệm là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó NDLĐ thực thi quyền lợi của mình trong xã hội Nó bao trùm trong xã hội và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp tầng lớp xã hội Giữa các DT trong công đồng xã hội Giữa các tổ chức và cá nhân Về họach định đường lối chủ trương chính sách phát triển XH. - Ở mỗi giai đọan cách mạng, khái niệm hệ thống chính trị có những nội hàm , đặc thù riêng nên có những thuật ngữ khác nhau. Hệ thống chính trị ở VN hiện nay bao gồm : Đảng Nhà nước MTTQ và 5 đòan thể chính trị xã hội : Tổng Liên đoàn Lao động VN .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.