Một nghiên cứu: Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường của cấu trúc vốn nhằm trình bày những tác động được so sánh với các bằng chứng sẵn có, tiếp theo là tổng quan về ưu và nhược điểm của từng lý thuyết, một số thảo luận gần đây của các bài nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai trình bày trong phần phân tích mở rộng. | MỘT NGHIÊN CỨU: LÝ THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG, LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI, LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, LÝ THUYẾT THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CẤU TRÚC VỐN The Pecking Order, Trade-off, Signaling, and Market-Timing Theories of Capital Structure: a Review GVHD: TS. Trần Thị Hải Lý Nhóm TH: Nhóm 13 – Đêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bài viết này, khảo sát 4 lý thuyết chính về cấu trúc vốn: lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường. Đối với mỗi lý thuyết trình bày : mô hình cơ bản và hàm ý chính của nó. Những tác động được so sánh với các bằng chứng sẵn có. Tiếp theo là tổng quan về ưu và nhược điểm của từng lý thuyết. Một số thảo luận gần đây của các bài nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai trình bày trong phần phân tích mở rộng. Lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn đã bắt đầu với các đề xuất nổi tiếng của Modigliani và Miller (1958) Kể từ đó, nhiều . | MỘT NGHIÊN CỨU: LÝ THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG, LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI, LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, LÝ THUYẾT THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CẤU TRÚC VỐN The Pecking Order, Trade-off, Signaling, and Market-Timing Theories of Capital Structure: a Review GVHD: TS. Trần Thị Hải Lý Nhóm TH: Nhóm 13 – Đêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bài viết này, khảo sát 4 lý thuyết chính về cấu trúc vốn: lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường. Đối với mỗi lý thuyết trình bày : mô hình cơ bản và hàm ý chính của nó. Những tác động được so sánh với các bằng chứng sẵn có. Tiếp theo là tổng quan về ưu và nhược điểm của từng lý thuyết. Một số thảo luận gần đây của các bài nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai trình bày trong phần phân tích mở rộng. Lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn đã bắt đầu với các đề xuất nổi tiếng của Modigliani và Miller (1958) Kể từ đó, nhiều nhà kinh tế đã thay đổi những điều kiện để giải thích các yếu tố quyết định thay đổi cấu trúc vốn. Harris và Raviv (1991) - Họ lập luận rằng lý thuyết thông tin bất cân xứng của cấu trúc vốn ít hứa hẹn hơn lý thuyết kiểm soát căn bản hoặc dựa trên sản phẩm. - Vai trò của thông tin bất cân xứng và vấn đề chi phí đại diện cần phải được hiểu tốt hơn. - Các thông tin bất cân xứng giữa nhà đầu tư và tổ chức phát hành và vấn đề đại diện. Kraus and Litzenberger (1973) đã đưa ra rằng cấu trúc vốn phản ánh sự đánh đổi giữa lợi ích từ thuế của nợ và chi phí phá sản kỳ vọng, dòng tiền ngẫu nhiên R nó phân bổ đồng đều giữa 0 và . Công ty chịu thuế thu nhập không đổi là T %, kR( là chi phí phá sản). Mô hình, kết quả chính và dẫn chứng Nếu các khoản thu nhập là đủ lớn để thanh toán khoản vay nợ ( R>D) thì cổ đông sẽ nhận được (R-D)*(1-T). Giá thị trường của nợ bằng: trong đó là xác suất R>=D và là xác suất R