Bài giảng Mở dẫn lưu bàng quang - Học viện Quân y

Nội dung bài giảng Mở dẫn lưu bàng quang trình bày chỉ định mở dẫn lưu bàng quang, các bước kỹ thuật mở dẫn lưu bàng quang, săn sóc sau mổ dẫn lưu bàng quang, các tai biến và biến chứng. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng. | BỘ MÔN PHẪU THUẬT THỰC HÀNH HỌC VIỆN QUÂN Y MỞ DẪN LƯU BÀNG QUANG (Cystostomia) MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Chỉ định mở dẫn lưu bàng quang 2. Các bước kỹ thuật mở dẫn lưu bàng quang 3. Săn sóc sau mổ dẫn lưu bàng quang 4. Các tai biến và biến chứng I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU, SINH LÝ 1. Vị trí Tạng rỗng chứa nước tiểu, 250 - 300ml Nằm ngoài phúc mạc, trong chậu hông bé 2. Liên quan a. Phía trước và bên Khoang Retzius và đám rối tĩnh mach Santorini b. Phía trên và sau Phúc mạc phủ lên trên và một phần mặt trước 3. Mạch máu - Động mạch chính: . Động mạch rốn là giới hạn phía sau khoang Retzius . Động mạch sinh dục bàng quang - Động mạch phụ: . Động mạch bàng quang dưới . Động mạch bàng quang trước 4. Cấu trúc - Lớp ngoài là cơ gồm 3 lớp . Lớp ngoài: cơ dọc . Lớp giữa: cơ vòng . Lớp sâu: cơ rối - Lớp niêm mạc rất di động - Lớp giữa: hạ niêm lỏng lẻo I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU, SINH LÝ II. CHỈ ĐỊNH - Bí đái do: . Đứt, tắc niệu đạo do chấn thương, vết thương . Tổn thương cột sống, tuỷ sống . Hôn . | BỘ MÔN PHẪU THUẬT THỰC HÀNH HỌC VIỆN QUÂN Y MỞ DẪN LƯU BÀNG QUANG (Cystostomia) MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Chỉ định mở dẫn lưu bàng quang 2. Các bước kỹ thuật mở dẫn lưu bàng quang 3. Săn sóc sau mổ dẫn lưu bàng quang 4. Các tai biến và biến chứng I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU, SINH LÝ 1. Vị trí Tạng rỗng chứa nước tiểu, 250 - 300ml Nằm ngoài phúc mạc, trong chậu hông bé 2. Liên quan a. Phía trước và bên Khoang Retzius và đám rối tĩnh mach Santorini b. Phía trên và sau Phúc mạc phủ lên trên và một phần mặt trước 3. Mạch máu - Động mạch chính: . Động mạch rốn là giới hạn phía sau khoang Retzius . Động mạch sinh dục bàng quang - Động mạch phụ: . Động mạch bàng quang dưới . Động mạch bàng quang trước 4. Cấu trúc - Lớp ngoài là cơ gồm 3 lớp . Lớp ngoài: cơ dọc . Lớp giữa: cơ vòng . Lớp sâu: cơ rối - Lớp niêm mạc rất di động - Lớp giữa: hạ niêm lỏng lẻo I. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU, SINH LÝ II. CHỈ ĐỊNH - Bí đái do: . Đứt, tắc niệu đạo do chấn thương, vết thương . Tổn thương cột sống, tuỷ sống . Hôn mê kéo dài . U tiền liệt tuyến, K bàng quang, tiền liệt tuyến, dương vật - Sau xử trí thương tổn thủng hoặc rách vỡ bàng quang - Khi mổ niệu đạo mà không muốn cho nước tiểu đi qua vùng mổ - Sau mổ lấy sỏi bàng quang, bóc u tiền liệt tuyến qua đường bàng quang (Frayer) III. KỸ THUẬT 1. Chuẩn bị bệnh nhân - Vệ sinh vùng mổ - Nếu thông được: rửa bàng quang, bơm 200ml nước muối sinh lý, không nên cố thông 2. Tư thế - Bệnh nhân: nằm đầu thấp - PTV: đứng bên trái 3. Vô cảm: Tuỳ theo chỉ định và tình trạng bệnh nhân 4. Các thì mổ Thì 1: Mở thành bụng - Rạch da 6 - 8cm theo đường trắng giữa dưới rốn, từ trên khớp mu 1cm - Rạch cân trắng, mở lên trên và xuống dưới bằng kéo - Tách và banh cơ thẳng sang hai bên, làm rách cân rốn trước bàng quang III. KỸ THUẬT Thì 2: Tìm bàng quang - Banh rộng 2 mép vết mổ - Đẩy túi cùng phúc mạc lên trên - Dấu hiệu nhận biết bàng quang: các thớ cơ dọc, hai tĩnh mạch trước bàng quang, bàng quang rỗng thì tìm ở sau khớp mu, chọc hút thử III. KỸ THUẬT

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.