Bài giảng Tâm lí học trẻ em 4 trình bày các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học (các hoạt động chính, cơ sở của các hoạt động, các hoạt động học tập, bản chất của hoạt động học, cấu trúc của hoạt động học, hoạt động vui chơi. | 17/04/10 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 Hoạt động chủ đạo là gì? Là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi. 17/04/10 2 2 3 Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan hệ với mẹ và người lớn khác Lớp A 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) Tập thích ứng với các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Lớp A 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) Học các tri thức khoa học Lớp B 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp B 3 Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Biến đổi tâm lí cơ bản Bộ óc phát triển về khối lượng, trọng lượng (căn bản hoàn thiện vào tuổi 9, 10) Tim đập nhanh (65 – 90 nhịp/phút) Khả năng phát triển trí tuệ, năng lực, động cơ hứng thú 17/04/10 4 4 Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Đặc điểm nảy sinh trong lòng hoạt động vui chơi Sở thích đến trường Phát triển ngôn ngữ Có khả năng điều khiển tâm lí bản thân Phát triển độ linh hoạt trong các giác quan & khả năng làm chủ vận động chân tay 17/04/10 5 5 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động học tập (HĐHT) Hoạt động vui chơi Hoạt động lao động Hoạt động xã hội Hoạt động văn hóa văn nghệ 17/04/10 6 6 17/04/10 7 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 7 Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo Khái niệm Phân biệt sự học và hoạt động học 17/04/10 8 8 17/04/10 9 Sự học Mang tính chất tiền KH, rời rạc, thiếu hệ thống, thiếu tính chuyên biệt Chỉ liên quan đến nhu cầu, hứng thú nhất thời Hoạt động học Là hoạt động có ý thức nhằm mang lại sự thay đổi bản thân chủ thể hoạt động Thể hiện nội dung, phương thức, và mục đích học 9 Khái niệm Hoạt động học . | 17/04/10 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 Hoạt động chủ đạo là gì? Là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi. 17/04/10 2 2 3 Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan hệ với mẹ và người lớn khác Lớp A 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) Tập thích ứng với các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Lớp A 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) Học các tri thức khoa học Lớp B 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp B 3 Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Biến đổi tâm lí cơ bản Bộ .