Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 13.1 - Trần Văn Kham

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 13: Các mô hình thực hành làm việc với gia đình/nhóm có nội dung trình bày các mô hình trị liệu, làm việc với gia đình/nhóm người khuyết tật, nhiệm vụ của nhân viên xã hội như nhân viên xã hội giúp các thành viên trong gia đình có sự hỗ trợ nhất định với NKT để họ có thể sống độc lập và thực hành mô hình trị liệu giáo dục tâm lý nhóm. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài giảng. | Bài 13. các mô hình thực hành: làm việc với gia đình/nhóm LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH Gia đình có thành viên là người khuyết tật thường gặp khó khăn cả về vật chất và tinh thần; + Khó khăn về vật chất: Theo số liệu thống kê 2009 thì phần lớn gia đình có NKT là những gia đình có mức sống không cao. Hơn nữa thì trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi cần có chế độ ăn riêng. Bên cạnh đó, gia đình còn phải dùng số tiền ít ỏi để chữa trị cho thành viên là người khuyết tật. Vì vậy kinh tế gia đình ngày càng khó khăn thêm. Không những thế gia đình còn phải bỏ thời gian, công sức để chăm sóc người khuyết tật đặc biệt là những gia đình có người khuyết tật nặng: không nhìn được, không nghe được, cơ thể không đầy đủ các bộ phận, các cơ quan LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH + Khó khăn về tinh thần: Gia đình có người khuyết tật có thể xuất hiện những xung đột giữa các thành viên trong gia đình; bản thân NKT luôn có cảm giác mặc cảm tự ti, ngại giao tiếp, ngại nói lên những mong muốn, nguyện vọng của mình, không dám chia sẻ ngay cả với người thân trong gia đình. Không những thế cách nhìn nhận của các thành viên trong gia đình cho rằng NKT không làm được gì. Điều này càng gây khó khăn trong mối quan hệ giao tiếp giữa các thành viên và càng khiến NKT không dám thể hiện mình và gặp rất nhiều khó khăn. Thái độ và biểu hiện cử chỉ của các thành viên trong gia đình sẽ bị ảnh hưởng bởi quan niệm/nhận thức về NKT: NKT chỉ là người ăn bám, làm phiền nhiễu đến cuộc sống của người khác và ảnh hưởng đến cuộc sống của cả gia đình. LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH Khi làm việc với gia đình có thành viên là người khuyết tật, Nhân viên xã hội cần làm việc với bản thân người khuyết tật, và các thành viên trong gia đình người khuyết tật. Điều quan trọng là nhân viên xã hội cùng làm việc với các thành viên trong gia đình để hiểu được các dạng tật, NKT trong gia đình họ thuộc dạng tật gì và có cách thức hỗ trợ họ một cách tốt nhất. Họ cần được hiểu được về đặc điểm tâm lý, nếp sống, thói quen trong sinh hoạt | Bài 13. các mô hình thực hành: làm việc với gia đình/nhóm LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH Gia đình có thành viên là người khuyết tật thường gặp khó khăn cả về vật chất và tinh thần; + Khó khăn về vật chất: Theo số liệu thống kê 2009 thì phần lớn gia đình có NKT là những gia đình có mức sống không cao. Hơn nữa thì trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi cần có chế độ ăn riêng. Bên cạnh đó, gia đình còn phải dùng số tiền ít ỏi để chữa trị cho thành viên là người khuyết tật. Vì vậy kinh tế gia đình ngày càng khó khăn thêm. Không những thế gia đình còn phải bỏ thời gian, công sức để chăm sóc người khuyết tật đặc biệt là những gia đình có người khuyết tật nặng: không nhìn được, không nghe được, cơ thể không đầy đủ các bộ phận, các cơ quan LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH + Khó khăn về tinh thần: Gia đình có người khuyết tật có thể xuất hiện những xung đột giữa các thành viên trong gia đình; bản thân NKT luôn có cảm giác mặc cảm tự ti, ngại giao tiếp, ngại nói lên những mong muốn, nguyện vọng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.