Bài thuyết trình: Lịch sử các nền văn minh thế giới

Bài thuyết trình tìm hiểu về Lịch sử các nền văn minh thế giới, mời các bạn cùng tìm hiểu bài thuyết trình này về các nội dung sau: giai cấp, phân công nghề nghiệp, phân biệt dân tộc,. Hy vọng bài thuyết trình này sẽ cung cấp thêm kiến thức và hỗ trợ các bạn trong việc làm bài thuyết trình có cùng chủ đề. | Hello !!! GV: Phương Liên nhóm 2:Lw3b Lịch sử các nền văn minh thế giới Thành viên Nguyễn Thị Ngân Trần Diệu Hằng Dương Thị Hường Nguễn Thị Lan Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Hòa Ngô Thị Tình Nguyễn Thị Linh Đào thị Thu Hà Nguyễn Thị Thúy Hà Trương Thị Duy Tiên Đỗ Trọng Tuân Đặng Thị Nguyệt Lê Thị Thu Phạm Thị Linh Ấn độ cổ đại là một bán đảo có diện tích lớn nằm ở miền Nam châu Á. Đông nam và tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc là dãy núi Hymalaya và có hai con sông lớn: sông Ấn và sông Hằng. Từ hai con sông này đã hình thành nên đồng bằng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra nền văn hóa cổ xưa và rực rỡ nhất châu Á. Phía nam Ấn độ là cao nguyên Decan, là vùng đất nghèo nà n, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng. Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngôn ngữ khác nhau. Đông nhất và có vị trí quan trọng là tộc người Dravidiens ở phía nam và người Aryan sống ở phía bắc. Trong quá trình phát triển, có những quốc . | Hello !!! GV: Phương Liên nhóm 2:Lw3b Lịch sử các nền văn minh thế giới Thành viên Nguyễn Thị Ngân Trần Diệu Hằng Dương Thị Hường Nguễn Thị Lan Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Hòa Ngô Thị Tình Nguyễn Thị Linh Đào thị Thu Hà Nguyễn Thị Thúy Hà Trương Thị Duy Tiên Đỗ Trọng Tuân Đặng Thị Nguyệt Lê Thị Thu Phạm Thị Linh Ấn độ cổ đại là một bán đảo có diện tích lớn nằm ở miền Nam châu Á. Đông nam và tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc là dãy núi Hymalaya và có hai con sông lớn: sông Ấn và sông Hằng. Từ hai con sông này đã hình thành nên đồng bằng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra nền văn hóa cổ xưa và rực rỡ nhất châu Á. Phía nam Ấn độ là cao nguyên Decan, là vùng đất nghèo nà n, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng. Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngôn ngữ khác nhau. Đông nhất và có vị trí quan trọng là tộc người Dravidiens ở phía nam và người Aryan sống ở phía bắc. Trong quá trình phát triển, có những quốc gia và các dân tộc khác bên ngoài xâm nhập vào Ấn độ rồi định cư như người Ba tư, Hi lạp .Những dân tộc này sống hòa lẫn với nhau xây dựng nên một nền văn minh vĩ đại cho nhân loại Người Aryan từ Trung Á xâm nhập lưu vực sông Ấn ở miền Bắc Ấn Độ. Tại đây, họ tiếp thu văn hóa và kỹ thuật canh tác của người Dravidian và xây đắp nền văn minh của họ. Trong thời kỳ này, thánh kinh Veda được viết ra, đạo Bàlamôn đựơc hình thành và chế độ đẳng cấp (varna) khắc nghiệt được thiết lập $ khái niệm: Vacna theo tiếng Phạn(Ấn Độ) là màu sắc, chỉ sự phân biệt chủng tộc giữa người Aryan(da trắng) và người Dravida (da ngăm đen). Chế độ phân biệt chủng tộc là sự phân chia khác biệt về nhiều lĩnh vực : nghề nghiệp, địa vị, quyền lực, màu da. Nguyên nhân Chế độ phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ cấp Trong khoảng đầu thiên niên kỷ III đến nửa đầu thiên niên kỷ II TCN là quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy tư hữu xuất hiện phân hóa giàu nghèo xuất hiện, phân chia giai cấp ngày càng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.