Bài giảng Tài chính doanh nghiệp theo ross: Chương 10 có nội dung trình bày vấn đề về quản trị tín dụng và hàng tồn kho. Các nội dung chính được trình bày trong chương bao gồm: Phân tích và quyết định chính sách tín dụng (bán chịu) của doanh nghiệp, phân tích và quyết định tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. | QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ HÀNG TỒN KHO CHƯƠNG 10 Nội dung chính CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Các hợp phần của chính sách tín dụng Điều kiện bán hàng: theo đó công ty sẽ bán hàng hóa và dịch vụ theo cách thu tiền ngay hoặc bán chịu (cấp tín dụng). Phân tích tín dụng: quá trình xác định xác suất khách hàng sẽ không thanh toán tiền. Chính sách thu nợ: quy trình mà một công ty sẽ theo đuổi trong việc thu các khoản tín dụng. Dòng tiền từ việc cấp tín dụng Ra quyết định bán chịu Khách hàng gửi séc tới công ty Cty ký gửi séc tại ngân hàng Ngân hàng ghi có tài khoản của công ty Thu tiền Khoản phải thu Thời gian Giảm kỳ thu tiền bằng cách đẩy nhanh việc gửi, xử lý và thanh toán séc. Đầu tư vào khoản phải thu Đầu tư vào khoản phải thu của một công ty phụ thuộc: Lượng doanh thu bán chịu Kỳ thu tiền bình quân (ACP). Khoản phải thu = Doanh thu bán chịu bình quân ngày x ACP Ví dụ: nếu ACP = 30 ngày, doanh thu bán chịu là 1000$/ngày: Khoản phải thu = 30 ngày x 1000$/ngày = 30000$. Các điều kiện bán hàng Ba hợp phần của điều kiện bán hàng Thời hạn cho khoản tín dụng (credit period) Chiết khấu và thời gian chiết khấu Loại công cụ tín dụng Trong một ngành xác định, các điều kiện thường được chuẩn hóa, nhưng giữa các ngành có thể rất khác nhau. Dạng cơ bản của điều kiện bán hàng “2/10, net 60”: khách hàng có 60 ngày để phải trả hết tiền; nhưng nếu trả trong vòng 10 ngày thì được chiết khấu 2%. Nếu đơn đặt hàng trị giá 1000$, người mua có hai lựa chọn: 1) trả 1000$( 1 – 0,02) = 980 $ sau10 ngày, hoặc trả 1000$ sau 60 ngày. Nếu chỉ là “net 30”: sau 30 ngày phải trả 1000$ mà không có giảm giá nếu trả sớm. “5/10, net 45” ? Kỳ bán chịu (thời hạn của tín dụng) Thường từ 30 tới 120 ngày. Nếu có giảm giá, kỳ bán chịu có hai thành phần: kỳ bán chịu ròng và kỳ giảm giá. 2/10 net 30: kỳ tín dụng ròng là 30 ngày; kỳ giảm giá là 10 ngày. Invoice date: ngày đầu tiên của kỳ tín dụng. Thường là ngày chuyển hàng hoặc xuất hóa đơn. ROG: ngày nhận hàng; EOM: bán hàng suốt tháng nhưng giả định | QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ HÀNG TỒN KHO CHƯƠNG 10 Nội dung chính CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Các hợp phần của chính sách tín dụng Điều kiện bán hàng: theo đó công ty sẽ bán hàng hóa và dịch vụ theo cách thu tiền ngay hoặc bán chịu (cấp tín dụng). Phân tích tín dụng: quá trình xác định xác suất khách hàng sẽ không thanh toán tiền. Chính sách thu nợ: quy trình mà một công ty sẽ theo đuổi trong việc thu các khoản tín dụng. Dòng tiền từ việc cấp tín dụng Ra quyết định bán chịu Khách hàng gửi séc tới công ty Cty ký gửi séc tại ngân hàng Ngân hàng ghi có tài khoản của công ty Thu tiền Khoản phải thu Thời gian Giảm kỳ thu tiền bằng cách đẩy nhanh việc gửi, xử lý và thanh toán séc. Đầu tư vào khoản phải thu Đầu tư vào khoản phải thu của một công ty phụ thuộc: Lượng doanh thu bán chịu Kỳ thu tiền bình quân (ACP). Khoản phải thu = Doanh thu bán chịu bình quân ngày x ACP Ví dụ: nếu ACP = 30 ngày, doanh thu bán chịu là 1000$/ngày: Khoản phải thu = 30 ngày x 1000$/ngày = 30000$. Các điều .