Chương 8 của bài giảng Tâm lý học 2 có nội dung trình bày về hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. Với nội dung giới thiệu về khái niệm chung của hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài, hành động và thao tác lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài, loại hình, hình thái và mức độ hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. hy vọng bài giảng sẽ mang đến cho người học các kiến thức cơ bản trong Tâm lý học. | Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN PHẦN 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC GIẢNG DẠY TIẾNG NƯỚC NGOÀI Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI II LOẠI HÌNH, HÌNH THÁI VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI III Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI - Về lãnh thổ tồn tại 1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài . Các điều kiện ( chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN - Về thứ tự nắm vững Hello! How are you? Nắm vững trước (thứ tiếng thứ nhất) Nắm vững sau (thứ tiếng thứ hai) Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN - Về vai trò của thứ tiếng nắm vững đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Vai trò to lớn trong việc hoàn thiện nhân cách Góp phần mở rộng tầm hiểu biết của con người Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN . Định nghĩa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng của dân tộc mình, đất nước mình được nắm vững trước tiên và góp phần quyết định trong việc hình thành và phát triển TL, YT, NC con người. Tiếng nước ngoài là thứ tiếng của các dân tộc ở nước ngoài, được nắm vững sau, chủ yếu để làm công cụ giao lưu giữa các quốc gia và để mở rộng phạm vi nhận thức của con người. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng | Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN PHẦN 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC GIẢNG DẠY TIẾNG NƯỚC NGOÀI Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI II LOẠI HÌNH, HÌNH THÁI VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI III Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI - Về lãnh thổ tồn tại 1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài . Các điều kiện ( chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương .