Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương IV trình bày các yếu tố của tội phạm, cấu thành tội phạm, ý nghĩa của cấu thành tội phạm và một số nội dung khác. | CHƯƠNG IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM XÉT VỀ MẶT BẢN CHẤT, NỘI DUNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG PHÁP LÝ, TỘI PHẠM LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI MANG TÍNH GIAI CẤP, TÍNH LỊCH SỬ ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI TÍNH NGUY HIỂM CHO XH, TÍNH TRÁI PLHS XÉT VỀ MẶT CẤU TRÚC, TỘI PHẠM ĐƯỢC HỢP THÀNH BỞI CÁC YẾU TỐ CÓ QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHAU KHÔNG TÁCH RỜI NHAU, NHƯNG CÓ THỂ PHÂN CHIA ĐƯỢC TRONG TƯ DUY VÀ CHO PHÉP NGHIÊN CỨU ĐỘC LẬP VỚI NHAU. CÁC YẾU TỐ ĐÓ LÀ: KHÁCH THỂ: NHỮNG QHXH BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI HOẶC ĐE DOẠ XÂM HẠI. BẤT KỲ TỘI PHẠM NÀO CŨNG GÂY RA THIỆT HẠI HOẶC ĐE DOẠ GÂY RA THIỆT HẠI CHO MỘT QHXH NHẤT ĐỊNH ĐƯỢC LHS BẢO VỆ. KHÔNG CÓ SỰ XÂM HẠI QHXH ĐƯỢC LHS BẢO VỆ THÌ KHÔNG CÓ TỘI PHẠM. Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể có năng lực TNHS và đạt đến độ tuổi luật định đã thực hiện hành vi phạm tội. Có thể có thêm các dấu hiệu khác nữa của chủ thể. Không có chủ thể, không có tội phạm Mặt khách quan của tội phạm: là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm: Hành vi nguy hiểm cho XH, hậu quả nguy hiểm, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các dấu hiệu khác (công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hiện tội phạm). Không có MKQ thì không có các yếu tố khác và do đó không có tôih phạm Mặt chủ quan của tội phạm: là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm, bao gồm: Lỗi, động cơ, mục đích phạm tội. Bất cứ tội phạm nào cũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội và có lỗi. Tóm lại: Tội phạm là một thể thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan, là hoạt động của con người cụ thể xâm hại các QHXH được LHS bảo vệ. Trong một tội phạm nào đó có thể có một yếu tố nào đó trong 4 yếu tố đã nêu ảnh hưởng nhiều hơn đến tính nghiêm trọng của tội phạm, nhưng hoàn toàn không có nghĩa là yếu tố đó quan trọng hơn yếu tố khác. Bốn yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau và chỉ có ý nghĩa độc lập khi ta nghiên cứu về lý thuyết. Thiếu bất kỳ yếu tố nào cũng không có tội phạm. 2. Cấu thành tội phạm . Khái niệm Mỗi mội trường hợp phạm . | CHƯƠNG IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM XÉT VỀ MẶT BẢN CHẤT, NỘI DUNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG PHÁP LÝ, TỘI PHẠM LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI MANG TÍNH GIAI CẤP, TÍNH LỊCH SỬ ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI TÍNH NGUY HIỂM CHO XH, TÍNH TRÁI PLHS XÉT VỀ MẶT CẤU TRÚC, TỘI PHẠM ĐƯỢC HỢP THÀNH BỞI CÁC YẾU TỐ CÓ QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHAU KHÔNG TÁCH RỜI NHAU, NHƯNG CÓ THỂ PHÂN CHIA ĐƯỢC TRONG TƯ DUY VÀ CHO PHÉP NGHIÊN CỨU ĐỘC LẬP VỚI NHAU. CÁC YẾU TỐ ĐÓ LÀ: KHÁCH THỂ: NHỮNG QHXH BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI HOẶC ĐE DOẠ XÂM HẠI. BẤT KỲ TỘI PHẠM NÀO CŨNG GÂY RA THIỆT HẠI HOẶC ĐE DOẠ GÂY RA THIỆT HẠI CHO MỘT QHXH NHẤT ĐỊNH ĐƯỢC LHS BẢO VỆ. KHÔNG CÓ SỰ XÂM HẠI QHXH ĐƯỢC LHS BẢO VỆ THÌ KHÔNG CÓ TỘI PHẠM. Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể có năng lực TNHS và đạt đến độ tuổi luật định đã thực hiện hành vi phạm tội. Có thể có thêm các dấu hiệu khác nữa của chủ thể. Không có chủ thể, không có tội phạm Mặt khách quan của tội phạm: là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm: Hành vi .