Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5 có nội dung trình bày về học thuyết giá trị thặng dư, bao gồm sự chuyển hóa của tiền thành tư bản sự sản xuất ra giá trị thặng dư, sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản, các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư. | 100 TRIỆU 110 TRIỆU 10 TRIỆU DO ĐÂU MÀ CÓ??? CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Công thức chung của tư bản Mâu thuẫn của công thức chung Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản Công thức chung của tư bản Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn H - T – H (Bán 1 thứ hàng này lấy tiền mua 1 thứ hàng khác) Công thức lưu thông của tư bản T- H - T’ (Đem tiền mua hàng rồi đem hàng bán lấy tiền) * So sánh H- T- H và T – H – T’ Giống nhau Hợp thành bởi 2 đối lập nhau: mua- bán tương ứng là 2 yếu tố T và H. Thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán. Khác nhau Về trình tự của 2 mua và bán Về điểm xuất phát và kết thúc của quá trình Về mục đích của sự vận động Về giới hạn của sự vận động Mâu thuẫn của công thức chung T- H - | 100 TRIỆU 110 TRIỆU 10 TRIỆU DO ĐÂU MÀ CÓ??? CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Công thức chung của tư bản Mâu thuẫn của công thức chung Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản Công thức chung của tư bản Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn H - T – H (Bán 1 thứ hàng này lấy tiền mua 1 thứ hàng khác) Công thức lưu thông của tư bản T- H - T’ (Đem tiền mua hàng rồi đem hàng bán lấy tiền) * So sánh H- T- H và T – H – T’ Giống nhau Hợp thành bởi 2 đối lập nhau: mua- bán tương ứng là 2 yếu tố T và H. Thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán. Khác nhau Về trình tự của 2 mua và bán Về điểm xuất phát và kết thúc của quá trình Về mục đích của sự vận động Về giới hạn của sự vận động Mâu thuẫn của công thức chung T- H - T' Mâu thuẫn của công thức Giá bán cao hơn giá trị Trong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra được T TRAO ĐỔI NGANG GIÁ TRAO ĐỔI KO NGANG GIÁ Giá mua thấp hơn giá trị Chuyên mua rẻ bán đắt Tiền được cất trữ trong két sắt H đi vào tiêu dùng Ngoài lưu thông NGOÀI LƯU THÔNG KHÔNG THỂ BIẾN T THÀNH T’ Tiêu dùng sản xuất Tiêu dùng cá nhân Trao đổi ngang giá Làm thay đổi hình thái giá trị từ T sang H và từ H thành T Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên không thay đổi Trao đổi không ngang giá Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua. Nếu mua hàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.