Bài giảng Triết học: Chương 14 - ĐH Ngân hàng TP.HCM

Bài giảng Triết học: Chương 14 trình bày những vấn đề con người trong Triết học Mác-Lênin như nguồn gốc và bản chất con người, quan hệ giữa cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử. | !!! "Chân lý là tiếng khóc than của tất cả mọi người, nhưng là trò chơi của số ít người". George Berkeley (1685-1753, triết gia Mỹ) "Vẻ đẹp của các sự vật nằm trong trí tuệ đang chiêm ngắm chúng". "Lý trí là nô lệ của đam mê". David Hume (1711-1776, triết gia Anh) Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN . NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI . Một số quan niệm về con người . Quan niệm tôn giáo Cuộc sống con người đã được an bài, sắp đặt, con người có số mệnh. Mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác. Đạo Phật - Tấm thân ngũ uẩn, vô thường, luân hồi. - Cái Tâm. Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đạo Thiên Chúa - Thể xác tạm thời. - Linh hồn vĩnh cửu. . Triết học phương Đông Khổng tử: - Thiên nhân hợp nhất. - Thiên mệnh. Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tuân Tử: - Thiên nhân bất tương quan. - Con người vốn ác, cần phải dùng pháp luật chế ngự. Mạnh Tử: - Con người vốn thiện. - Do xã hội mà trở nên bất thiện, cần được | !!! "Chân lý là tiếng khóc than của tất cả mọi người, nhưng là trò chơi của số ít người". George Berkeley (1685-1753, triết gia Mỹ) "Vẻ đẹp của các sự vật nằm trong trí tuệ đang chiêm ngắm chúng". "Lý trí là nô lệ của đam mê". David Hume (1711-1776, triết gia Anh) Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN . NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI . Một số quan niệm về con người . Quan niệm tôn giáo Cuộc sống con người đã được an bài, sắp đặt, con người có số mệnh. Mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác. Đạo Phật - Tấm thân ngũ uẩn, vô thường, luân hồi. - Cái Tâm. Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đạo Thiên Chúa - Thể xác tạm thời. - Linh hồn vĩnh cửu. . Triết học phương Đông Khổng tử: - Thiên nhân hợp nhất. - Thiên mệnh. Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tuân Tử: - Thiên nhân bất tương quan. - Con người vốn ác, cần phải dùng pháp luật chế ngự. Mạnh Tử: - Con người vốn thiện. - Do xã hội mà trở nên bất thiện, cần được giáo dục. Lão Tử: Vô vi. Trang Tử: giấc mộng Trang Chu. Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN . Triết học phương Tây Protagoras:"Con người là thước đo vạn vật". Epicurus (341-270 ) và trường phái khoái lạc (nhân văn khoáng đạt): phi thực hữu là định mệnh không thể tránh được của mỗi người, nên chúng ta phải vui vẻ chấp nhận một cuộc sống duy nhất mà chúng ta có. "Cái chết chẳng làm gì đối với chúng ta". "Hãy hưởng thụ cuộc sống trong khi bạn còn có nó". Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Zeno (334-263 ) và trường phái khắc kỷ như là những nguyên tắc xử thế: con người là một phần của tự nhiên, nên cái chết là sự tan biến trở về với tự nhiên. Con người có quyền quyết định cái chết cũng như sự sống của riêng mình. Những người khắc kỷ thường chịu đựng những thăng trầm của cuộc đời một cách điềm tĩnh và đầy nhân cách. "Cắn răng không nao núng". Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Descartes (1596-1650): Chuyên luận về con

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.