Bài giảng Xã hội học: Chương V trình bày các vấn đề của văn hóa xã hội như văn hóa là gì, các lý thuyết văn hóa, cơ cấu văn hóa, chức năng của văn hóa và một số nội dung khác. | CHƯƠNG V : VĂN HÓA XÃ HỘI CHƯƠNG V: Văn hóa 1. Văn hóa là gì ? Có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa thế giới . Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học dân gian học địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học Các định nghĩa liệt kê Edward Burnett Tylor (1832 -1917, English Anthropologist) Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên xã hội. Tích cực: Mở rộng khái niệm văn hóa với ý nghĩa là kết quả hoạt động của con người Hạn chế: Chưa xác định rõ ràng về văn hóa vật chất và mối liên hệ giữa các yếu tố văn hóa với tư cách là một chỉnh thể Company Logo Các định nghĩa chuẩn mực William Isaac Thomas (1863-1947, American Sociologist): Văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử), . | CHƯƠNG V : VĂN HÓA XÃ HỘI CHƯƠNG V: Văn hóa 1. Văn hóa là gì ? Có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa thế giới . Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học dân gian học địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học Các định nghĩa liệt kê Edward Burnett Tylor (1832 -1917, English Anthropologist) Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên xã hội. Tích cực: Mở rộng khái niệm văn hóa với ý nghĩa là kết quả hoạt động của con người Hạn chế: Chưa xác định rõ ràng về văn hóa vật chất và mối liên hệ giữa các yếu tố văn hóa với tư cách là một chỉnh thể Company Logo Các định nghĩa chuẩn mực William Isaac Thomas (1863-1947, American Sociologist): Văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử), không phụ thuộc việc đó là người man rợ hay văn minh. Đóng góp: thấy được tính tương đối của hệ thống giá trị và tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hóa khác nhau Hạn chế: Không quan tâm đúng mức đến các mối quan hệ tương tác cũng như sự biến đổi tất yếu của hệ thống này từ quá khứ đến hiện tại. Các định nghĩa lịch sử Bronislaw Malinowski (1884-1942, Polist Anthropologist): Văn hóa bao gồm các quá trình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá trị Khắc phục được hạn chế trong định nghĩa của Tylor Hạn chế: dựa trên giả định về sự ổn định của văn hóa, biến văn hóa thành mô hình cứng nhắc và tĩnh tại; bỏ qua sự biến đổi của văn hóa, bỏ qua tính tích cực của con người trong phát triển và cải biến văn hóa. Company Logo Các định nghĩa tâm lý học Ruth Folton Benedict (1887-1948, American Anthropologist): Văn hóa là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ cần phải nắm lại từ đầu Đóng góp: Khẳng định tính chất ổn định của mô hình văn hóa Hạn chế: Không xác định rõ sự hình thành các khuôn mẫu