Bài giảng Xã hội học: Chương VII trình bày các nội dung của đời sống xã hội nhằm giúp sinh viên thấy được tổ chức các hoạt động xã hội đã ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân như thế nào, thấy được đời sống của nhân dân qua các giai đoạn phát triển của lịch sử. | CHƯƠNG VII: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Mục đích: Thấy được tổ chức các hoạt động xã hội đã ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thấy được đời sống của nhân dân qua các giai đoạn phát triển của lịch sử. Nội dung: Bản chất đời sống xã hội, đời sống xã hội cá nhân và đời sống cộng đồng. Đo đời sống xã hội và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hội. Hiểu được các yếu tố của đời sống xã hội. Hiểu được bản chất của khuyết tật xã hội và các giải pháp triệt tiêu chúng. 1. Khái niệm đời sống xã hội a. Khái niệm Đời sống xã hội là tổng thể các hiện tượng phát sinh do sự tác động lẫn nhau của các chủ thể xã hội và cộng đồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất định, là tổng thể hoạt động của xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người. 1. Khái niệm đời sống xã hội b. Cơ sở của đời sống xã hội Nhu cầu sinh học thuần tuý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu tự khẳng định mình 2. Những chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hội Các chỉ tiêu phản ánh về mức sống b. | CHƯƠNG VII: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Mục đích: Thấy được tổ chức các hoạt động xã hội đã ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thấy được đời sống của nhân dân qua các giai đoạn phát triển của lịch sử. Nội dung: Bản chất đời sống xã hội, đời sống xã hội cá nhân và đời sống cộng đồng. Đo đời sống xã hội và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hội. Hiểu được các yếu tố của đời sống xã hội. Hiểu được bản chất của khuyết tật xã hội và các giải pháp triệt tiêu chúng. 1. Khái niệm đời sống xã hội a. Khái niệm Đời sống xã hội là tổng thể các hiện tượng phát sinh do sự tác động lẫn nhau của các chủ thể xã hội và cộng đồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất định, là tổng thể hoạt động của xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người. 1. Khái niệm đời sống xã hội b. Cơ sở của đời sống xã hội Nhu cầu sinh học thuần tuý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu tự khẳng định mình 2. Những chỉ tiêu đánh giá đời sống xã hội Các chỉ tiêu phản ánh về mức sống b. Các chỉ tiêu dịch vụ xã hội 1. Phát triển kinh tế c. Chu kỳ kinh doanh (Business Cycle ) Chu kỳ này gồm giai đoạn mở rộng (Expansion period) giai đoạn suy thoái (Recession period) Trong giai đoạn của suy thoái, kinh tế xẩy ra hàng loạt những biểu hiện tồi tệ như: lạm phát, thất nghiệp tăng, sức sản xuất và dịch vụ giảm mạnh, hàng hoá ứ đọng không bán được, dân chúng thì bần cùng do thất nghiệp . Thời kỳ này đã làm rối loạn xã hội, gây hoang mang dao động cho dân chúng. 1. Phát triển kinh tế d. Tác động của kinh tế đến đời sống xã hội Xã hội ngày càng văn minh, mức sống ngày càng cao. Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, xã hội cũng phân hoá mạnh mẽ, hố ngăn cách giầu nghèo tăng lên, phong tục tập quán truyền thống bị phá vỡ từng mảng lớn, làm thay đổi cơ cấu gia đình, giai cấp và nhóm xã hội. Tác động lớn vào những di sản lịch sử xã hội của một dân tộc vừa tạo điều kiện vật chất để củng cố, phát triển và nâng lên một tầm cao mới .