Bài giảng Táo bón ở trẻ em - ThS.BS Nguyễn Thị Thu Cúc

Bài giảng Táo bón ở trẻ em nhằm mô tả cơ chế bệnh sinh táo bón; trình bày nguyên nhân táo bón; trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón; trình bày xử trí và phòng ngừa táo bón. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. | TÁO BÓN Ở TRẺ EM Ths. Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Mô tả cơ chế bệnh sinh táo bón Trình bày nguyên nhân táo bón Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón Trình bày xử trí và phòng ngừa táo bón 1. Khái niệm táo bón Táo bón là triệu chứng chậm thải phân hay thải phân rắn và khô Trẻ bị táo bón khi thời gian giữa 2 lần đi ngoài quá dài 3 ngày Táo bón là một trong những nguyên nhân thường gặp để trẻ đến phòng khám, chiếm 10% ở tất cả trẻ em và – ở trẻ em tuổi đến trường. Nếu hiện tượng táo bón kéo dài và trở thành kinh diễn dễ kèm theo các triệu chứng rối loạn tiêu hoá : biếng ăn, đau bụng, chướng bụng, đầy hơi và ảnh hưởng đến toàn thân, mệt mỏi, gầy còm, thiếu máu mất ngủ, có khi sốt cao. Một số trường hợp, nên phân biệt với hiện tượng giả tướt : do chậm thải ra ngoài, số phân ứ đọng trong kết tràng dễ kích thích sự bài tiết các chất nước của niêm mạc và phân ỉa ra ngoài sẽ chia thành hai phần rõ rệt : một phần rắn thành cục và một phần có nước riêng biệt. Ngoài ra cần phân biệt với tình trạng phân đói (do bệnh nhi ăn không đủ, hay ăn vào nôn ra, hay không chịu ăn) 2. Cơ chế bệnh sinh táo bón : . Nhắc lại sinh lý Tùy theo thức ăn nuôi trẻ, trung bình sau 3 - 4 giờ (trẻ sơ sinh nhanh hơn) thì thức ăn xuống hết tá tràng. Thức ăn tiêu hoá nhanh hơn từ tá tràng đến ruột non. Khi đến hồi tràng thì chậm lại để qua van Bô-hin (Bauhin) sau 2 - 3 giờ, nhưng phải sau 6-10 giờ mới xuống hết đại tràng. Đại tràng có chức năng hấp thu nước và tích phân để tống ra ngoài. Quá trình đẩy phân ra ngoài qua 3 giai đoạn : Giai đoạn 1 : Không do ý muốn Phân tích lại ở đầu đại tràng sigma làm cho phần ruột này đứng thẳng, không còn hình quai, sau đó tụt vào trực tràng. Giai đoạn 2 : Cục phân bị đẩy xuống trực tràng, chạm vào niêm mạc gây nên cảm giác muốn đại tiện. Trẻ “rặn” và làm tăng áp lực trong bụng để đẩy phân qua trực tràng Giai đoạn 3 : Giai đoạn này ngắn, vừa do phản xạ vừa do ý muốn. Cơ tròn mở ra để | TÁO BÓN Ở TRẺ EM Ths. Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Mô tả cơ chế bệnh sinh táo bón Trình bày nguyên nhân táo bón Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón Trình bày xử trí và phòng ngừa táo bón 1. Khái niệm táo bón Táo bón là triệu chứng chậm thải phân hay thải phân rắn và khô Trẻ bị táo bón khi thời gian giữa 2 lần đi ngoài quá dài 3 ngày Táo bón là một trong những nguyên nhân thường gặp để trẻ đến phòng khám, chiếm 10% ở tất cả trẻ em và – ở trẻ em tuổi đến trường. Nếu hiện tượng táo bón kéo dài và trở thành kinh diễn dễ kèm theo các triệu chứng rối loạn tiêu hoá : biếng ăn, đau bụng, chướng bụng, đầy hơi và ảnh hưởng đến toàn thân, mệt mỏi, gầy còm, thiếu máu mất ngủ, có khi sốt cao. Một số trường hợp, nên phân biệt với hiện tượng giả tướt : do chậm thải ra ngoài, số phân ứ đọng trong kết tràng dễ kích thích sự bài tiết các chất nước của niêm mạc và phân ỉa ra ngoài sẽ chia thành hai phần rõ rệt : một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.