Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật

Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật trình bày về khái niệm sinh khối, cách đo sinh khối của vi sinh vật như đếm đĩa dị dưỡng, phương pháp đếm khuẩn lạC, phương pháp MNP. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Sinh học. | TIỂU LUẬN VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT GVHD: PHẠM DUY THANH NHÓM: 2 TRƯƠNG THỊ LÝ HƯƠNG KA HOÀNG LÂM BÙI THÁI NGỌC MAI NGUYỄN NGỌC THANH THẢO NGUYỄN HỒNG NHẬT HẠ MẠNH THỊ TRÚC THỦY LÊ HỒNG PHONG TRẦN THỊ HOA THÀNH VIÊN NHÓM 2 SINH KHỐI LÀ GÌ CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH . Đếm đĩa dị dưỡng . Đếm khuẩn lạc . Phương pháp MNP MỤC LỤC: iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính 1,1014 - 2,1016 tấn. Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục địa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật 2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT . Đếm đĩa dị dưỡng Gồm các bước: Chuẩn bị dịch đồng nhất hoặc pha loãng thành dãy các nồng độ thập phân Chọn 3 nồng độ pha loãng thích hợp Chuyển 1ml mẫu , mỗi ống cấy 3 đĩa petri ( lặp lại ) Rót 10 – 15 ml môi trường thích hợp ở 450C Phân tán đều mẫu Ủ ở điều kiện và thời gian thích hợp:30oC từ 1→7 ngày Chọn các điểm có số khuẩn lạc 20 đến 250 khuẩn lạc/ đĩa Tính kết quả: đơn vị CFU/g hoặc CFU/ml . Phương pháp đếm khuẩn lạc. . Phương pháp hộp đổ ( đổ đĩa ) Pha loãng mẫu→ dãy nồng độ thập phân Chọn 3 nồng độ liên tiếp thích hợp Lấy 1 ml mẫu → hợp petri sạch Đỗ môi trường ( 45oC – 550C )→ đĩa, xoay đều → ủ, đặc ngược đĩa theo quy định Đếm khuẩn lạc Đơn vị: CFU/mg hoặc CFU/ml . Hộp trải Pha loãng mẫu dãy nồng độ thập phân Chọn 3 nồng độ liên tiếp ( lặp lại 3 lần) Đổ môi trường vào petri đợi đông Cho ml mẫu vào petri Dùng que gạt dàn đều Lật ngược hộp và petri Ủ theo quy định và đếm : Phương pháp MPN Chuẩn bị dịch pha loãng Cấy vào môi trường lỏng ( trong ống nghiệm ) a. Chọn 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếp b. Mỗi độ pha loãng cấy vào 3 ống nghiệm c. Lượng cấy là như nhau với mỗi ống nghiệm 3. Ghi chép kết quả Sau khi nuôi cấy vi sinh vật trong ống nghiệm, kiểm tra sự xuất hiện vi sinh vật dựa vào: . | TIỂU LUẬN VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT GVHD: PHẠM DUY THANH NHÓM: 2 TRƯƠNG THỊ LÝ HƯƠNG KA HOÀNG LÂM BÙI THÁI NGỌC MAI NGUYỄN NGỌC THANH THẢO NGUYỄN HỒNG NHẬT HẠ MẠNH THỊ TRÚC THỦY LÊ HỒNG PHONG TRẦN THỊ HOA THÀNH VIÊN NHÓM 2 SINH KHỐI LÀ GÌ CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH . Đếm đĩa dị dưỡng . Đếm khuẩn lạc . Phương pháp MNP MỤC LỤC: iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính 1,1014 - 2,1016 tấn. Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục địa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật 2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT . Đếm đĩa dị dưỡng Gồm các bước: Chuẩn bị dịch đồng nhất hoặc pha loãng thành dãy các nồng độ thập phân Chọn 3 nồng độ pha loãng thích hợp Chuyển 1ml mẫu , mỗi ống cấy 3 đĩa petri ( lặp lại ) Rót 10 – 15 ml môi trường thích hợp ở 450C Phân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.