Bài giảng Miễn dịch tự nhiên - TS. Trần Ngọc Bích

Bài giảng Miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch bẩm sinh) trình bày về khái niệm, thời gian xuất hiện, đặc điểm và các thành phần tham gia của miễn dịch tự nhiên; hàng rào của ĐƯ miễn dịch tự nhiên như hàng rào hóa học, hàng rào vật lý,.Mời bạn đọc cùng tham khảo. | MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch bẩm sinh) TRẦN NGỌC BÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (natural immunity) Nonspecific immunity – innate immunity Khả năng tự bảo vệ sẳn có và mang tính di truyền Có ngay từ lúc mới sinh, không cần tiếp xúc trước với vật lạ (Ag), không có giai đoạn mẫn cảm Phát huy tác dụng khi Ag xâm nhập lần đầu vì lúc này miễn dịch thu được chưa hoạt động Miễn dịch tự nhiên là giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu được (acquired immunity-specific immunity) So sánh thời gian xuất hiện Đặc điểm & các thành phần tham gia Các hàng rào của ĐƯMDTN hàng rào vật lý (cơ học) Da: Ngăn cách cơ thể với môi trường bên ngoài Da gồm nhiều lớp tế bào (sừng hóa, bong đi) Cản trở sự xâm nhập của Ag (trừ Brucella, schistosoma ) Niêm mạc: Có lớp màng nhầy bao phủ làm cho mầm bệnh và Ag không bám thẳng vào tế bào Một số niêm mạc được rửa sạch bằng dịch tiết Hoạt động của vi nhung mao (hô hấp), lưu . | MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch bẩm sinh) TRẦN NGỌC BÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (natural immunity) Nonspecific immunity – innate immunity Khả năng tự bảo vệ sẳn có và mang tính di truyền Có ngay từ lúc mới sinh, không cần tiếp xúc trước với vật lạ (Ag), không có giai đoạn mẫn cảm Phát huy tác dụng khi Ag xâm nhập lần đầu vì lúc này miễn dịch thu được chưa hoạt động Miễn dịch tự nhiên là giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu được (acquired immunity-specific immunity) So sánh thời gian xuất hiện Đặc điểm & các thành phần tham gia Các hàng rào của ĐƯMDTN hàng rào vật lý (cơ học) Da: Ngăn cách cơ thể với môi trường bên ngoài Da gồm nhiều lớp tế bào (sừng hóa, bong đi) Cản trở sự xâm nhập của Ag (trừ Brucella, schistosoma ) Niêm mạc: Có lớp màng nhầy bao phủ làm cho mầm bệnh và Ag không bám thẳng vào tế bào Một số niêm mạc được rửa sạch bằng dịch tiết Hoạt động của vi nhung mao (hô hấp), lưu thông và nhu động (tiêu hóa, tiết niệu, đường mật ) có tác dụng hạn chế sự nhiễm trùng Haøng raøo cô hoïc Da: nhieàu lôùp teá baøo, söøng hoaù, luoân ñoåi môùi Các hàng rào của ĐƯMDTN hàng rào hóa học Các dịch tiết tự nhiên:có chứa các hóa chất có tác dụng diệt khuẩn không đặc hiệu Da có các chất tiết có độ toan acid lactic, acid béo của tuyến mồ hôi và tuyến mở dưới da làm vi khuẩn không tồn tại lâu Dịch tiết của các tuyến: nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa, đường sinh dục có tác dụng sát trùng diệt khuẩn Các hàng rào của ĐƯMDTN hàng rào hóa học Các dịch sinh học (huyết thanh, dịch bạch huyết, dịch gian bào) Lyzosym (enzyme): ly giải màng của 1 số VK gram +, VK G- (vỏ bọc là peptidoglycan) nên cần thêm sự hợp tác của bổ thể Protein phản ứng C (CRP) do tế bào gan sản xuất và tăng cao trong huyết thanh khi bị viêm,gây hoạt hóa bổ thể => VK dể bị ly giải/thực bào Interferon (INF): polypeptide được sản xuất từ tế bào bị nhiễm virus (INF alpha và beta) hay Lympho T khi tiếp nhận Ag đặc hiệu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.