Bài giảng Động vật không xương: Ngành thân lỗ - GV. Điền Huỳnh Ngọc Tuyết

Bài giảng học phần: Động vật không xương trình bày về ngành thân lỗ hoặc bọt biển; nhằm giúp sinh viên nắm được các đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản và phát triển của sinh vật trong ngành; hiểu được nguồn gốc và tiến hóa của ngành. | Học phần Động vật không xương GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Trường Cao Đẳng Sư phạm Sóc Trăng Khoa Tự nhiên Tổ Sinh-KTNN Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển Mục tiêu Sinh viên biết Các đặc điểm cấu tạo, họat động sống, sinh sản và phát triển của sinh vật trong ngành. Hiểu nguồn gốc và tiến hóa của ngành. ? Nêu cấu trúc cơ thể của ngành Thân lỗ? Quan sát các mức độ sắp xếp cơ thể. ?Cấu tạo và nhiệm vụ của từng loại tế bào? ?Vẽ hình cấu tạo cơ thể thân lỗ? ? Nguồn gốc của bộ xương và vai trò của chúng? ?Trình bày các hình thức sinh sản? ?Nơi sống và giá trị thực tiễn? Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển 1. Đặc điểm chung . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý - Cơ thể có dạng 1 cái cốc, đáy bám vào giá thể, đối diện là lỗ thóat nước, trên thành có nhiều lỗ hút nước. - Cơ thể xếp thành 4 mức độ khác nhau: Ascon,Sycon, Leucon, ragon (). Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển điểm chung . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và lớp keo xen giữa Tế bào ngoài (mô bì dẹt) bảo vệ mặt ngoài và lát thành hệ thống ống dẫn nước Tế bào trong (tế bào cổ áo có roi và vành chất nguyên sinh) có roi hoạt động thường xuyên tạo dòng nước đi vào. Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển 1. Đặc điểm chung . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý - Bộ xương nâng đỡ là các gai xương do tế bào sinh xương tạo thành. . Đặc điểm sinh sản và phát triển Sinh sản vô tính - Mọc chồi - Tạo mầm Sinh sản hữu tính Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển Đặc điểm đặc trưng của Thân lỗ: sự phát triển có sự thay đổi của 2 lá phôi do sự thay đổi điều kiện sống. Phôi bào nhỏ có roi chuyển từ ngoài vào trong và biến thành tế bào cổ áo. Phôi bào lớn chuyển ra ngoài. Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển 2. Vị trí chủng loại và tiến hóa Thân lỗ là động vật đa bào nguyên thủy nhất, có mặt từ kỷ Cambri. Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển 3. Phân loại Ngành Thân lỗ được xếp thành 3 lớp Thân lỗ đá vôi Thân lỗ thông thường Thân lỗ sáu tia Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển Cấu trúc Thân lỗ Sinh sản vô tính Các kiểu gai xương Thân lỗ Skeleton of a Sponge | Học phần Động vật không xương GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Trường Cao Đẳng Sư phạm Sóc Trăng Khoa Tự nhiên Tổ Sinh-KTNN Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển Mục tiêu Sinh viên biết Các đặc điểm cấu tạo, họat động sống, sinh sản và phát triển của sinh vật trong ngành. Hiểu nguồn gốc và tiến hóa của ngành. ? Nêu cấu trúc cơ thể của ngành Thân lỗ? Quan sát các mức độ sắp xếp cơ thể. ?Cấu tạo và nhiệm vụ của từng loại tế bào? ?Vẽ hình cấu tạo cơ thể thân lỗ? ? Nguồn gốc của bộ xương và vai trò của chúng? ?Trình bày các hình thức sinh sản? ?Nơi sống và giá trị thực tiễn? Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển 1. Đặc điểm chung . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý - Cơ thể có dạng 1 cái cốc, đáy bám vào giá thể, đối diện là lỗ thóat nước, trên thành có nhiều lỗ hút nước. - Cơ thể xếp thành 4 mức độ khác nhau: Ascon,Sycon, Leucon, ragon (). Ngành Thân lỗ hoặc Bọt Biển điểm chung . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và lớp keo xen giữa Tế bào ngoài (mô

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.