Bài giảng Luật Hình sự: Bài 6 - ThS. Vũ Thị Thúy

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 6 - Mặt khách quan của tội phạm có nội dung trình bày về khái niệm, hành vi khách quan của tội phạm, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự, những biểu hiện khác thuộc mặt khách quan của tội phạm. | MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm bao gồm: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội 2. Ý nghĩa - Định tội: + Hành vi phạm tội: + Hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: + Một số dấu hiệu khách quan khác (thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phạm tội ): - Định khung hình phạt: - Quyết định hình phạt: - Xác định mặt chủ quan của tội phạm: II. HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 1. Định nghĩa: - Hành vi khách quan của tội phạm là những xử sự của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. - Nói cách khác, hành vi khách quan của tội phạm là những biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan mà mặt thực tế của nó được ý thức kiểm soát và ý chí điều khiển. 2. Các đặc điểm của hành vi khách quan * Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm (đáng kể) cho xã hội: * Hành vi khách quan của tội phạm phải là hoạt động có ý thức và có ý chí của con người. * Hành vi khách quan của tội phạm phải là hành vi trái pháp luật hình sự: Bài tập 9. A là nhân viên bảo vệ kho C 6 cảng Tân Thuận. Trong một ca trực đêm, do một người vắng mặt nên A phải trực một mình. Vào lúc 1 giờ 30 sáng ngày hôm sau, trong khi đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ A bị ba tên côn đồ xông tới dùng dao kề vào cổ A, buộc A phải giao chìa khóa kho hàng nếu không sẽ giết A ngay lập tức. Trong tình trạng đó A buộc phải giao chìa khóa cho chúng. Bọn côn đồ trói A lại, nhét khăn vào miệng A. Kết quả là chúng đã chiếm đoạt một số hàng hóa trị . | MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm bao gồm: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội 2. Ý nghĩa - Định tội: + Hành vi phạm tội: + Hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: + Một số dấu hiệu khách quan khác (thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phạm tội ): - Định khung hình phạt: - Quyết định hình phạt: - Xác định mặt chủ quan của tội phạm: II. HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 1. Định nghĩa: - Hành vi khách quan của tội phạm là những xử sự của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.