Bài giảng Luật Hình sự: Bài 8 - ThS. Vũ Thị Thúy

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 8 - Mặt chủ quan của tội phạm có nội dung trình bày về khái niệm, lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội, sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự và các bài tập tình huống để sinh viên vận dụng kiến thức được học vào thực tế. | MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. Khái niệm 1. Định nghĩa Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, thể hiện trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện và với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả đó. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. 2. Ý nghĩa Trong việc định tội: Giúp chúng ta xác định có tội hay không có tội: Giúp chúng ta xác định phạm tội này hay phạm tội khác: Trong việc lượng hình: Định khung hình phạt: Quyết định hình phạt II. Lỗi 1. Khái niệm chung a. Định nghĩa: * Dưới khía cạnh xã hội * Dưới khía cạnh tâm lý * Dưới khía cạnh xã hội Một hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội. Hành vi của con người thường bị chi phối bởi hai thuộc tính: Tính tất yếu: Tính tự do: - Khía cạnh tâm lý: Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. b. Nội dung của lỗi Lỗi Ý thức Ý chí Nhận thức khả năng phát sinh hậu quả Nhận thức đối với hành vi Mong muốn thực hiện hành vi Mong muốn hậu quả xảy ra 2. Phân biệt các loại lỗi: Nhận định: 8. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bài tập 11. A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông trường X. B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn. Một buổi A bắt quả tang B đang chặt trộm bạch đàn. A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lý theo quy định. B xin tha nhưng A không chấp nhận. Trên đường trở về trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng | MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. Khái niệm 1. Định nghĩa Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, thể hiện trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện và với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả đó. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. 2. Ý nghĩa Trong việc định tội: Giúp chúng ta xác định có tội hay không có tội: Giúp chúng ta xác định phạm tội này hay phạm tội khác: Trong việc lượng hình: Định khung hình phạt: Quyết định hình phạt II. Lỗi 1. Khái niệm chung a. Định nghĩa: * Dưới khía cạnh xã hội * Dưới khía cạnh tâm lý * Dưới khía cạnh xã hội Một hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội. Hành vi của con người thường bị

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.