Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 4 - Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự có nội dung trình bày các khái niệm và ý nghĩa của việc quy định những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn. | BÀI 4 NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TTHS 1. Khái niệm: Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế do pháp luật tố tụng hình sự quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. 2. Ý nghĩa: Ý nghĩa của việc quy định những biện pháp ngăn chặn Đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền được thực hiện thuận lợi, việc chứng minh vụ án đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm. Góp phần bảo đảm việc thực hiện dân chủ, tôn trọng các quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. II. CAÊN CÖÙ AÙP DUÏNG BIEÄN PHAÙP NGAÊN CHAËN CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Đ. 79 BLTTHS) Để kịp thời ngăn chặn TP Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội Để đảm bảo thi hành án III. NHÖÕNG BIEÄN PHAÙP NGAÊN CHAËN CUÏ THEÅ 1. Bắt người: CÁC TRƯỜNG HỢP BẮT NGƯỜI Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 80 BLTTHS) Bắt người trong trường hợp khẩn cấp (Điều 81 BLTTHS) Bắt người phạm tội quả tang (Điều 82 BLTTHS) Bắt người đang bị truy nã (Điều 82 BLTTHS) a. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Khái niệm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là việc bắt người đã bị khởi tố về hình sự hoặc người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử để tạm giam, phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Điều kiện áp dụng: Điều kiện bắt bị can, bị cáo để tạm giam Người bị bắt phải là bị can hoặc bị cáo Bị can, bị cáo đang tại ngoại Có đủ kiện để áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định của pháp luật Thẩm quyền áp dụng: Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam (K1 Đ. 80 BLTTHS) Viện trưởng, Phó Viện trưởng | BÀI 4 NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TTHS 1. Khái niệm: Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế do pháp luật tố tụng hình sự quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. 2. Ý nghĩa: Ý nghĩa của việc quy định những biện pháp ngăn chặn Đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền được thực hiện thuận lợi, việc chứng minh vụ án đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm. Góp phần bảo đảm việc thực hiện dân chủ, tôn trọng các quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. II. CAÊN CÖÙ AÙP DUÏNG BIEÄN PHAÙP NGAÊN CHAËN CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Đ. 79 BLTTHS) Để kịp thời ngăn chặn TP Khi có căn cứ .