Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 5 - Khởi tố vụ án hình sự trình bày các nội dung như khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc khởi tố vụ án hình sự, thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự, khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự, những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự. | BÀI 5 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KTVAHS 1. Khái niệm: KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS 2. Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS: Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 3. Ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án. Đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp của các hoạt động TTHS, góp phần bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân. II. THẨM QUYỀN KTVAHS 1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS: Là quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nhà nước do pháp luật TTHS quy định 2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS: a. Cơ quan điều tra KTVAHS: Thẩm quyền KTVAHS của CQĐT (, 104 BLTTHS) CQĐT và các CQ khác của CAND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Có quyền KTVAHS đối với: tất cả các TP trừ những TP thuộc thẩm quyền của các CQĐT trong QĐND và những trường hợp do VKSNDTC, CQĐT của VKSNDTC khởi tố Có quyền KTVAHS đối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS CQĐT và các CQ khác của QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Có quyền KTVAHS đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các CQ tư pháp CQĐT của VKSNDTC b. Viện kiểm sát KTVAHS: Viện kiểm sát KTVAHS (đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS) Trong trường hợp VKS hủy bỏ quyết định không KTVAHS của CQĐT, BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, khi thấy quyết định không KTVAHS của các cơ quan trên là không có căn cứ. Hội đồng xét xử yêu cầu VKS khởi tố vụ án. c. Tòa án KTVAHS: Nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra (đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS). d. Bộ đội biên phòng, | BÀI 5 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KTVAHS 1. Khái niệm: KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS 2. Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS: Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 3. Ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án. Đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp của các hoạt động TTHS, góp phần bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân. II. THẨM QUYỀN KTVAHS 1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS: Là quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nhà nước do pháp luật TTHS quy định 2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS: a. Cơ quan điều tra KTVAHS: Thẩm quyền KTVAHS của CQĐT (, 104 BLTTHS) CQĐT và các CQ khác của CAND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT