Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - Điều tra vụ án hình sự trình bày các nội dung cụ thể như khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, những quy định chung về điều tra vụ án hình sự, các hoạt động điều tra và quyết định việc truy tố. | ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI 6 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án 2. Nhiệm vụ: Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội Xác định mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Làm sáng tỏ những NN và ĐK phạm tội, từ đó kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực. CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. b) Theo lãnh thổ: c) Theo đối tượng: Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm. a. CQĐT trong CAND: (k1 BLTTHS, , 12 PLTCĐTHS) . | ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI 6 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án 2. Nhiệm vụ: Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội Xác định mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Làm sáng tỏ những NN và ĐK phạm tội, từ đó kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
48    79    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.