Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 8 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 8 - Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự có nội dung trình bày các vấn đề trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự như tính chất của phúc thẩm và quyền kháng cáo, kháng nghị; quyền hạn của tòa án cấp phúc thẩm. | XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI 8 I. TÍNH CHẤT CỦA PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. Tính chất của phúc thẩm: (Đ. 230 BLTTHS) Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị 2. Quyền kháng cáo, kháng nghị: a. Khái niệm: Kháng cáo, kháng nghị là quyền đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án hay quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và VKS theo quy định của pháp luật TTHS. b. Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng nghị: Chủ thể và phạm vi kháng cáo: (Đ. 231 BLTTHS) Bị cáo, người bị hại, người ĐDHP của họ Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm Người bào chữa (trong trường hợp bị cáo là người CTN hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất) Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm NĐDS, BĐDS và người ĐDHP của họ Phần BA hoặc QĐ liên quan đến việc BTTH Người có quyền lợi, NV liên quan đến VA và người ĐDHP của họ Phần BA hoặc QĐ sơ thẩm có liên quan đến quyền lợi, NV của họ Người bảo vệ quyền lợi của người CTN hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất Phần BA, QĐ của Tòa án có liên quan đến quyền lợi, NV của người mà mình bảo vệ Người được Tòa án tuyên bố là vô tội Phần lý do BA sơ thẩm đã tuyên là họ không có tội Chủ thể kháng nghị và phạm vi kháng nghị: (Đ. 232 BLTTHS) VKS cấp trên trực tiếp VKS cùng cấp Những bản án hoặc QĐ sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật c. Thời hạn và thủ tục kháng cáo, kháng nghị: Thời hạn kháng cáo bản án: (Đ. 234 BLTTHS) Thời hạn kháng cáo 15 ngày Kể từ ngày BA được giao cho họ hoặc được niêm yết (Đ/v bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa) Kể từ ngày tuyên án Thời hạn kháng cáo quyết định: (k2 Đ. 239 BLTTHS) Thời hạn kháng cáo 7 ngày Kể từ ngày nhân được QĐ tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án Chú ý: Kháng cáo quá hạn HĐXX TA cấp PT (3 Thẩm phán) Chấp nhận (nếu có lý do chính đáng) Không chấp nhận Thời hạn kháng nghị 15 . | XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI 8 I. TÍNH CHẤT CỦA PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. Tính chất của phúc thẩm: (Đ. 230 BLTTHS) Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị 2. Quyền kháng cáo, kháng nghị: a. Khái niệm: Kháng cáo, kháng nghị là quyền đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án hay quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và VKS theo quy định của pháp luật TTHS. b. Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng nghị: Chủ thể và phạm vi kháng cáo: (Đ. 231 BLTTHS) Bị cáo, người bị hại, người ĐDHP của họ Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm Người bào chữa (trong trường hợp bị cáo là người CTN hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất) Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm NĐDS, BĐDS và người ĐDHP của họ Phần BA hoặc QĐ liên quan đến việc BTTH Người có quyền lợi, NV

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.