Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - ThS. Đỗ Hồng Quân

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - Quá trình xã hội hóa, vị trí và vai trò xã hội có mục tiêu hiểu được quá trình xã hội hóa, phân biệt khái niệm xã hội hóa thông thường (xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa kinh tế, xã hội hóa y tế), hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách. | BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI Hiểu được quá trình xã hội hóa. Phân biệt khái niệm xã hội hoá thông thường (xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá kinh tế, xã hội hoá y tế). Hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách. MỤC TIÊU MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC Hiểu được các lý thuyết về sự phát triển nhân cách và quá trình xã hội hoá Hiểu được các giai đoạn và môi trường xã hội hóa Hiểu được các khái niệm về khuôn mẫu hành vi, vị trí vai trò. Các lý thuyết về vai trò và cơ cấu xã hội QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Câu hỏi Làm thế nào để một đứa trẻ có thể trở thành một người tốt, biết tuân thủ luật pháp, chuẩn mực của xh? Có thể xảy ra quá trình xã hội hóa nếu tách cá nhân ra khỏi đời sống xã hội? Tại sao cũng cùng một môi trường xã hội hóa nhưng lại có người trở thành người tốt, có người lại trở thành tội phạm? I. Quá trình xã hội hóa: Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan Xã hội hóa là gì? Xã hội . | BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI Hiểu được quá trình xã hội hóa. Phân biệt khái niệm xã hội hoá thông thường (xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá kinh tế, xã hội hoá y tế). Hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách. MỤC TIÊU MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC Hiểu được các lý thuyết về sự phát triển nhân cách và quá trình xã hội hoá Hiểu được các giai đoạn và môi trường xã hội hóa Hiểu được các khái niệm về khuôn mẫu hành vi, vị trí vai trò. Các lý thuyết về vai trò và cơ cấu xã hội QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Câu hỏi Làm thế nào để một đứa trẻ có thể trở thành một người tốt, biết tuân thủ luật pháp, chuẩn mực của xh? Có thể xảy ra quá trình xã hội hóa nếu tách cá nhân ra khỏi đời sống xã hội? Tại sao cũng cùng một môi trường xã hội hóa nhưng lại có người trở thành người tốt, có người lại trở thành tội phạm? I. Quá trình xã hội hóa: Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan Xã hội hóa là gì? Xã hội hóa theo nghĩa xã hội học khác gì so với khái niệm xã hội hóa thường được dùng trong văn phong báo chí? I. Quá trình xã hội hóa: Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan Xã hội hóa là những cách mà con người học hỏi, tuân thủ các giá trị, chuẩn mực, các vai trò mà xã hội đặt ra. Trong thực tế cuộc sống, có các khái niệm xã hội hóa: xã hội hóa báo chí, kinh tế, giáo dục . Xã hội hóa kinh tế: kêu gọi sự tham gia của tư nhân vào hoạt động kinh tế Xã hội hóa giáo dục: sự tham gia của các tổ chức giáo dục ngoài nhà nước . CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Xã hội hóa trước: tiến trình xã hội hóa mà trong đó người ta diễn tập các vị trí, nghề nghiệp và quan hệ xã hội trong tương lai. Tái xã hội hóa: tiến trình loại bỏ các cấu trúc hành vi trước đó và thu nhận những cái mới như một phần cuộc biến đổi trong cuộc đời của con người. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Nhân cách: là một hệ thống có tổ chức, là toàn bộ suy nghĩ, cảm nghĩ, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.